Giáo trình nghề Công nghệ kỹ thuật cơ khí - Thực tập CNC nâng cao

BỘ CÔNG THƯƠNG  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI  
GIÁO TRÌNH  
Tên mô đun: Thực tập CNC nâng cao  
NGHỀ: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
Ban hành kèm theo Quyết định số:  
ngày tháng năm 2018 của Hiệu  
trưởng Trường Cao đẳng Công nghiệp và Thương mại  
Vĩnh Phúc, năm 2018  
1
MỤC LỤC  
TRANG  
Lời giới thiệu  
Error! Bookmark not defined.  
Mục lục  
1
4
4
7
9
Bài1: LẬP TRÌNH PHAY CNC TRÊN TRỤC PHÂN ĐỘ  
1. Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động trục phân độ  
2. Tính toán bước xoắn, góc quay khi gia công  
3. Giới thiệu một số lệnh lập trình phân độ.  
4. Lập trình gia công đường xoắn, phân độ  
Error! Bookmark not defined.  
Bài 2: GIA CÔNG PHAY CNC TRÊN TRỤC PHÂN ĐỘ  
1. Phay đa giác  
12  
12  
2. Phay trục vít  
Error! Bookmark not defined.  
3. Phay rãnh xoắn  
19  
4. Phay cam  
Error! Bookmark not defined.  
5. Phay mặt xoắn được lập trình bằng phần mềm CAD/CAM  
Bài 3: LẬP TRÌNH PHAY TRÊN TRỤC THỨ 3 MÁY TIỆN CNC  
1. Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động trục thứ 3  
23  
24  
24  
25  
27  
2. Tính toán bước xoắn, góc quay khi gia công  
3. Giới thiệu một số lệnh lập trình phân độ trên trục thứ 3  
4. Lập trình gia công đường xoắn, phân độ trên trục thứ 3  
Error! Bookmark not defined.  
Bài 4 . GIA CÔNG PHAY TRÊN TRỤC THỨ 3 MÁY TIỆN CNC  
30  
30  
32  
35  
1. Phay đa giác  
2. Phay trục vít  
3. Phay rãnh xoắn  
4. Phay cam thùng, rãnh xoắn trên mặt côn  
Error! Bookmark not defined.  
2
5. Phay rãnh mặt đầu  
Error! Bookmark not defined.  
6. Phay mặt xoắn được lập trình bằng phần mềm CAD/CAM  
Error! Bookmark not defined.  
Tài liệu tham khảo:  
44  
3
TÊN MÔ ĐUN: THỰC TẬP CNC NÂNG CAO  
Mã mô đun: MĐCC17021181  
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun:  
- Vị trí:Trước khi học mô đun này sinh viên phải hoàn thành: MĐ37; MĐ38;  
MĐ 40; MĐ 41; MĐ 42;MĐ 43; MĐ 44; MĐ 45; MĐ 46.  
- Tính chất:  
+ Đây là mô đun học sinh sinh viên nâng cao kỹ năng nghề.  
+ Là mô-đun chuyên môn nghề thuộc mô đun đào tạo nghề.  
- Ý nghĩa và vai trò: Mô đun Phay, bào rãnh chốt đuôi én trong chương trình Cắt  
gọt kim loại có ý nghĩa và vai trò quan trọng. Người học được trang bị những  
kiến thức, kỹ năng sử dụng dụng cụ thiết bị để Phay, bào rãnh chốt đuôi én đúng  
qui trình qui phạm, đạt yêu cầu kỹ thuật.  
Mục tiêu:  
+ Hiểu được công dụng của chương trình con trong gia công phay CNC.  
+ Biết cấu trúc, cách gọi (thoát) chương trình con trong gia công phay CNC  
+ Lập trình gia công được sản phẩm có sử dụng chương trình con  
+ Thao tác vận hành máy phay CNC thành thạo trong quá trình thực tập với chương  
trình có sử dụng chương trình con.  
+ Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo  
trong học tập.  
Nội dung mô đun:  
Số  
Thời gian  
TT  
Tên các bài trong mô đun  
Tổng  
số  
Lý  
Thực Kiểm  
thuyết hành  
tra*  
Kỹ thuật lập trình, gia công phay CNC có sử  
dụng chương trình con  
10  
35  
10  
2
6
2
8
23  
8
1
2
3
Kỹ thuật lập trình, gia công phay CNC có sử  
dụng bù dao trái, phải  
6
Kỹ thuật lập trình, gia công tiện CNC có sử  
dụng chương trình con  
4
Kỹ thuật lập trình, gia công tiện CNC có sử  
dụng bù dao trái, phải  
20  
5
12  
3
4
Cộng  
60  
4
54  
2
5
BÀI 1: KỸ THUẬT LẬP TRÌNH, GIA CÔNG PHAY CNC CÓ SỬ DỤNG  
CHƯƠNG TRÌNH CON  
Mã bài: MĐ50.1  
Giới thiệu: Cơ cấu phân độ được sử dụng nhiều trong ngành cơ khí như tiện vạn  
năng, phay vạn năng. Cơ cấu phân độ đóng van trò như một đồ gá giúp cho việc  
gá đặt chi tiết khi gia công. Đối với các máy gia công tự động cơ cấu phân độ  
cũng đóng một vai trò quan trọng. Trong bài này sẽ giới thiệu công dụng và  
phương pháp gá đặt trên cơ cấu phân độ để gia công trên máy CNC.  
Mục tiêu:  
+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý ụ phân độ;  
+ So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa phay đường xoắn trên máy phay  
vạn năng và máy phay CNC;  
+ Lập được chương trình gia công phay trên trục phân độ;  
+ Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, chủ động và tích cực sáng tạo trong  
học tập.  
1. Cấu trúc chương trình con  
Ngày nay máy CNC nhiều trục rất phổ biến tuy nhiên giá thành khá cao  
do đó một biện pháp nhằm thay thế những máy nhiều trục giảm giá thành trang  
bị máy nhiều trục là gắn thêm trên máy một thiết bị gọi là bàn xoay.  
Bàn xoay hay còn gọi là trục phân độ lắp trên các máy phay CNC hoặc  
trung tâm gia công thường được gắn động cơ để điều khiển phân độ (hình 1.1).  
Đối với loại bàn xoay có một trục quay nằm ngang thì nó có vai trò như  
trục thứ 4 của máy. Đối với loại bàn xoay nghiêng hai trục quay thì nó đóng vai  
trò như trục thứ 4 và thứ 5 của máy, các trục này thường có tên là trục A và trục  
B.  
Bàn xoay của máy CNC có tác dụng làm tăng thêm tính vạn năng cho  
máy, giúp giảm số lần gá lắp, tăng độ chính xác gia công. Ứng dụng chủ yếu là  
để gia công các chi tiết có yêu cầu cao có nhiều bề mặt phức tạp mà chỉ cần gia  
công trên một lần gá.  
6
Trong phạm vi mô đun này ta làm quen với trục phân độ tương ứng với  
trục thứ 4 của máy.  
Tùy thuộc vào đầu phân độ được lắp bên trái hay bên phải của bàn máy  
mà chiều dương của trục quay có thể thay đổi.  
Hình 1.1 Trục phân độ trên máy CNC  
7
Hình 1.2 : Hệ tọa độ trên máy phay CNC  
Cấu tạo trục phân độ  
Cấu tạo của trục phân độ giống với đầu phân độ vạn năng nhưng có các đĩa chia,  
bánh răng thay thế được thay bằng một động cơ nối với bộ điều khiển CNC để  
điều khiển phân độ (hình 1.3)  
Hình 1.3: Các bộ phận của trục quay  
Nguyên lý hoạt động  
Tương tự như đầu phân độ sử dụng trên máy vạn năng tuy nhiên đầu phân  
độ trên máy cnc được điều khiển bởi bộ điều khiển thông qua động cơ servo.  
Dựa trên nguyên lý ăn khớp của trục vít bánh vít để phôi quay được một vòng  
(3600) thì động cơ phải quay được K vòng, số vòng quay của động cơ luôn luôn  
được giám sát nên góc quay của đầu phân độ rất chính xác xấp xỉ 0.0010.  
8
Để cố định phôi tại một vị trí nào đó thì trên trục chính của đầu phân độ  
có gắn cơ cấu đĩa phanh giúp chi tiết không bị thay đổi vị trí khác do tác dụng  
của lực cắt  
2. Phương pháp lập trình phay CNC có sử dụng chương trình con  
Bước xoắn là chiều dài theo trục X máy dịch chuyển được khi trục phân  
độ quay được một vòng (3600)(hình 1.4)  
Góc quay  
Khoảng dịch chuyển  
Bước xoắn  
Bước xoắn  
Hình 1.4: Khai triển bước xoắn trên mặt phẳng  
Với bước xoắn đã cho thì khi dao dịch chuyển theo trục X một khoảng  
phôi phải quay được một góc. Bước xoắn và góc quay luôn luôn liên quan đến  
nhau. Giả sử tính góc quay khi phay một rãnh xoắn trên chiều dài L1, bán kính  
quay R (tọa độ Z), bước xoắn P ta tính theo công thức sau A=360xLl/P trong đó  
A là góc quay cần tính, L1 là chiều dài rãnh theo trục X, P là bước xoắn khi trục  
quay một góc 360 độ.  
Ví dụ (hình 1.5):  
9
Hình 1.5: Sơ đồ tạo bước xoắn  
Tọa độ điểm A  
Z=40.0; X=100.0; A=120 độ  
Tọa độ điểm B  
Z=40.0; X=50.0; A=210 độ  
Tính khoảng cách từ A đến B(hình  
1.6)  
Hình 1.6: Sơ đồ tính khoảng cánh AB  
Khoảng cách L1 là khoảng cách theo  
trục quay  
L1=80xx90/360=63 mm  
Khoảng cách L2 là khoảng cách từ A đến B  
L2 = =80mm  
Chú ý: trong quá trình gia công để phù hợp với đơn vị sử dụng thì bước tiến dao  
đối với một số hệ điều khiển cũng phải đổi từ mm/phút sang độ/phút  
Hình 1.7: Sơ đồ bước xoắn  
10  
Thời gian để trục quay được một vòng (Hình 1.7)  
T =  
phút  
T là thời gian để trục quay quay được một vòng.  
X bước xoắn (khoảng dịch chuyển theo trục X khi trục quay quay được một  
vòng)  
A là góc quay  
Bước tiến góc FA = độ/phút  
3. Gia công phay CNC có sử dụng chương trình con  
Tùy theo các hệ điều khiển khác nhau và nhà sản xuất khác nhau mà có thể có  
các mã điều khiển khác nhau, dưới đây xin giới thiệu một số mã thông dụng  
theo tiêu chuẩn ISO  
Ngoài các lệnh như máy 3 trục thì để điều khiển trục quay cần thêm vào câu  
lệnh từ lệnh điều khiển góc quay A  
Ví dụ A0.001 (quay đi 0.001 độ)  
Lệnh khóa trục phân độ M10  
Lệnh bỏ khóa trục phân độ M11  
Điều khiển trục phân độ quay cùng chiều kim đồng hồ M22  
Điều khiển trục phân độ quay ngược chiều kim đồng hồ M21  
G00 Lệnh chạy dao nhanh (X,Y,Z,A,)  
Ví dụ: G0 X100.A30.  
G01 Nội suy đường thẳng (X,Y,Z,A,F)  
Ví dụ: G01X30.A40.  
G02 Nội suy cung tròn cùng chiều kim đồng hồ (X,Y,Z,A,I,J,K,R,F)  
G03 Nội suy cung tròn cùng chiều kim đồng hồ (X,Y,Z,A,I,J,K,R,F)  
G28 Về điểm tham chiếu (X,Y,Z,A,)  
11  
Ví dụ:Để gia công rãnh cam như hình dưới ta tính tọa độ theo hai trục X và A  
như sau(hình 1.8)  
Hình 1.8: Sơ đồ triển khai rãnh cam  
...  
N5 G01X120.A30.  
N6 G02X90.A60.R30.  
N7 G01X70.  
N8 G03X60.A70.R10.  
N9 G01A150.  
N10 G02X70.A190.R75.  
N11 G01X110.A230.  
N12 G03X120.A270.R75.  
N13 G01A360.  
G01A150.  
...  
Là phương pháp lập trình điều khiển cho trục quay đồng thời chuyển động dọc  
trục, lập trình đường xoắn được thực hiện theo các bước sau:  
Bật chức năng đầu phân độ  
Chạy dao tới điểm bắt đầu gia công  
Chuyển động cắt theo trục Z để lấy chiều sâu cắt  
Nội suy theo hai trục X, A  
12  
Ví dụ: Gia công đường xoắn AB (hình 1.9)  
Tọa độ điểm A  
Z=40.0; X=100.0; A=120 độ  
Tọa độ điểm B  
Z=40.0; X=50.0; A=210 độ  
O1234 (CHUONG TRINH);  
G91G28Z0;  
Hình 1.9: Sơ đồ phay rãnh xoắn  
G28X0Y0A0;  
T1;  
M6;  
G00G90G54X40.0Y0 A120. S8000;  
G43H1Z100.;  
M03;  
Z45.;  
G01Z40.F100;  
M22;  
G01X50.A210.F650.;  
G00Z100.;  
G91G28Z0;  
M30;  
Thông thường phân độ để gia công mặt phẳng, rãnh, khoan, vv đầu phân độ  
đóng vai trò giống như ụ chia sử dụng trên máy phay vạn năng, sau khi phân độ  
thì mới thực hiện gia công, và để tránh vị trí phân độ bị thay đổi do lực trong  
quá trình cắt thì chức năng phanh hãm phải bật trước khi gia công.  
Ví dụ:  
...  
M11; Lệnh bỏ khóa trục phân độ  
M22 ;Điều khiển trục phân độ quay cùng chiều kim đồng hồ  
G91G01A60.F100.; Điều khiển trục phân độ quay đi một góc 60 độ  
M10 ; Lệnh khóa trục phân độ  
13  
BÀI 2: KỸ THUẬT LẬP TRÌNH, GIA CÔNG PHAY CNC CÓ SỬ DỤNG  
BÀ DAO TRÁI, PHẢI  
Mã bài: MĐ50.02  
Giới thiệu: Nội dung bài học này giới thiệu một số công nghệ gia công trên máy  
phay CNC sử dụng cơ cấu phân độ để gá đặt.  
Mục tiêu:  
+ Giải thích được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.  
+ Hiểu được công dụng và phân biệt được 2 dạng bù dao trái, phải trong gia công  
phay CNC.  
+ Vận hành thành thạo máy phay CNC để phay đúng qui trình qui phạm, đạt cấp  
chính xác 7-6, độ nhám cấp 7-9, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui định, đảm  
bảo an toàn cho người và máy.  
+ Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo  
trong học tập.  
1. Cấu trúc câu lệnh bù dao  
Phay đa giác là phương pháp phay phân độ cố định. Để phay đa giác thì sau khi  
ta điều khiển trục quay đi một góc bằng 360/ số cạnh của đa giác điều khiển  
khóa đầu phân độ sau đó điều khiển phay như máy 3 trục, sau khi phay xong  
cạnh thứ nhất thì phân độ cạnh thứ hai thứ 3 cho đến khi hết cạnh đa giác.  
- Chọn trình tự gia công, phương pháp gá.  
Gá chi tiết trên đầu phân độ, tâm phôi trùng với tâm quay.  
- Chọn dụng cụ cắt, tính chế độ cắt.  
Dao phay ngón 10 hợp kim hai lưỡi cắt V=70m/phút; fz=0.08mm/răng  
N=(70x1000)/(3.14x10) = 2229 làm tròn lấy N= 2200 vòng/phút  
F = Nxfz xZ = 2200x0.08x2 = 352 mm/phút  
Tính tọa độ để lập trình.  
- Lập trình phay đa giác  
Ví dụ: phay chi tiết 6 cạnh (hình 2.1)  
14  
Hình 2.1: Sơ đồ phay lục giác  
O0001;  
G21  
G91G28Z0;  
T1;  
M06;  
G0G90G54X100.0Y80.0A0.0; (góc bắt đầu 0 độ)  
G43Z150.0H1S2200 ;  
15  
M03 ;  
M08 ;  
Z60.0  
G01 Z50.0F100;  
M10 ;  
G01Y-80.0F352;  
G0Z60.0;  
Y80.0;  
M11;  
M22;  
G91A60.0 ; (phân độ một góc 60 độ)  
M10 ;  
G90 G01 Z50.0F100;  
M10 ;  
G01Y-80.0F352;  
G0Z60.0;  
Y80.0;  
M11;  
M22;  
G91A60.0 ; (phân độ một góc 60 độ)  
M10 ;  
G90 G01 Z50.0F100;  
M10 ;  
G01Y-80.0F352;  
G0Z60.0;  
Y80.0;  
M11;  
M22;  
G91A60.0 ; (phân độ một góc 60 độ)  
M10 ;  
16  
G90 G01 Z50.0F100;  
M10 ;  
G01Y-80.0F352;  
G0Z60.0;  
Y80.0;  
M11;  
M22;  
G91A60.0 ; (phân độ một góc 60 độ)  
M10 ;  
G90 G01 Z50.0F100;  
M10 ;  
G01Y-80.0F352;  
G0Z60.0;  
Y80.0;  
M11;  
M22;  
G91A60.0 ; (phân độ một góc 60 độ)  
M10 ;  
G90 G01 Z50.0F100;  
M10 ;  
G01Y-80.0F352;  
G0Z100.0  
G91G28Z0.  
M30 ;  
- Gá dao đăng ký dao.  
Nhập thông số bù chiều dài dao, giá trị bù bán kính dao tương tự như đã thực  
hiện gia công 3 trục.  
Kiểm tra bù chiều dài dao để đảm bảo đã nhập đúng giá trị bù chiều dài dao.  
- Gá phôi, nhập giá trị offset phôi  
17  
Nếu như chi tiết kém cứng vững ta có thể gá một đầu cặp trên đầu phân độ, một  
đầu chống tâm. Rà phôi để đảm bảo trục quay trùng tâm chi tiết, cài gốc tọa độ  
phôi để để tâm quay trùng với tâm chi tiết.  
- Nhập chương trình, kiểm tra chương trình bằng đồ họa.  
- Kiểm tra chương trình bằng chạy thử bằng Dry Run.  
Đưa trục Z lên cao tiến hành chạy Dry Run để kiểm tra đường chạy dao.  
- Chạy chương trình gia công.  
Kiểm tra các chế độ, các lựa chọn trong quá trình gia công, % tốc độ trục chính,  
% bước tiến, % chạy dao nhanh, chọn chạy từng câu lệnh để kiểm tra.  
Kiểm tra chi tiết.  
Nên cắt thử sau đó kiểm tra tránh cắt hụt kích thước hoặc chưa cắt hết lượng dư,  
điều chỉnh chương trình nếu cần thiết tránh mất thời gian chạy lại chương trình  
nhiều lần  
2. Lập trình phay CNC có sử dụng bù dao trái, phải  
Để phay trục vít trên máy vạn năng ta cần dao phay định hình (mô đun), ụ  
phân độ được nối với chuyển động của trục vít me bằng bánh răng thay thế  
nhằm đảm bảo được nguyên lý tạo hình phôi chuyển động tịnh tiến đồng thời  
quay phân độ. Trên máy CNC có đầu phân độ thì chuyển động này được điều  
khiển bởi bộ điều khiển thông qua nội suy hai trục đồng thời là trục quay A và  
trục tịnh tiến X. Với trục quay được tích hợp với máy CNC ta có thể gia công  
được trục vít với bước xoắn theo yêu cầu mà không cần phải tính lắp bánh răng  
thay thế như trên máy phay vạn năng thông thường.  
Giả sử phay trục vít (hình 2.2).  
Chọn dao phay là dao phay ngón mô đun, có kích thước tương ứng với hình  
dạng profin của trục vít.  
- Tính toán để lập trình  
Hình 2.2: Bản vẽ trục vít  
18  
L chiều dài đoạn vít  
Dc đường kính chân trục vít  
Dd đường kính đỉnh trục vít  
Tính góc quay của đầu phân độ A = Lx360/P (độ) giá trị góc quay tính phải nhỏ  
hơn 4 con số, nếu trường hợp tính lớn hơn 4 con số ta phải phân đoạn trục vít để  
gia công.  
P là bước của trục vít  
Chú ý nên lấy chiều dài đoạn vít là bội của bước trục vít để đảm bảo chính xác  
trong quá trình tính.  
Hình 2.3: Sơ đồ tiến dao gia công  
Tính bước tiến dao đổi từ mm/phút sang độ/phút  
Thời gian để trục quay được một vòng  
Hình 2.4: Sơ đồ bước xoắn  
19  
T =  
phút  
T là thời gian để trục quay quay được một vòng  
P bước xoắn (khoảng dịch chuyển theo trục X khi trục quay quay được một  
vòng)  
Bước tiến góc FA = độ/phút  
- Lập trình  
Chọn gốc tọa độ, trục quay sao cho việc tính toán lập trình, cài đặt khi gia công  
là đơn giản nhất. Tùy thuộc vào bước của trục vít mà ta có thể gia công một lần  
hoặc gia công nhiều lần (cần mở rộng rãnh hoặc phân chia chiều sâu cắt). Căn  
cứ vào số đầu mối của trục vít để chia đều rãnh ren. Trong ví dụ này ta thực hiện  
một lần đạt được chiều cao ren.  
O0001;  
G21 ;  
G91G28Z0;  
T_;  
M06;  
G0G90G54X_Y_A_;  
G43Z_H_S_ ;  
M03 ;  
M08 ;  
Z_;  
G01Z_F_;  
Y0 ;  
X_A_ F_;  
G0Z_ ;  
G91G28Z0.;  
M30;  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 46 trang Thùy Anh 05/05/2022 5920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình nghề Công nghệ kỹ thuật cơ khí - Thực tập CNC nâng cao", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_nghe_cong_nghe_ky_thuat_co_khi_thuc_tap_cnc_nang.pdf