Đề kiểm tra Học kì 2 môn Vật lí Lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Phạm Văn Đồng

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - MÔN VẬT LỚP 12  
CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN TỰ CHỌN GỒM CÁC CHƯƠNG IV, V, VI,  
I. Mục tiêu, nội dung đề kiểm tra: Theo chuẩn kỷ năng, kiến thức.  
II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm (20 câu) + 2 Câu tự luận.  
1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:  
NỘI DUNG  
TỔNG  
SỐ  
TIẾT  
LÝ  
THUYẾT  
SỐ TIẾT THỰC  
TRỌNG SỐ  
Lý  
thuyết  
2,8  
Vận  
dụng  
2,2  
Lý  
thuyết  
Vận  
dụng  
10  
Chương IV – Dao động  
và sóng điện từ  
Chương V – Sóng ánh  
sáng.  
Chương VI – Lượng tử  
ánh sáng.  
5
4
5
12  
10  
7
3,5  
3,5  
7,7  
6,5  
3,5  
16  
16  
44  
30  
16  
56  
5
Tổng  
22  
11  
17,3  
2. Tính số câu hỏi điểm số cho các cấp độ:  
NỘI DUNG  
TRỌNG SỐ  
SỐ CÂU  
ĐIỂM SỐ  
Lý  
thuyết  
12  
Vận  
dụng  
10  
Lý  
thuyết  
2
Vận  
dụng  
2
Lý  
thuyết  
0,8  
Vận  
dụng  
0,8  
Chương IV – Dao động  
và sóng điện từ  
Chương V – Sóng ánh  
sáng.  
Chương VI – Lượng tử  
ánh sáng.  
16  
16  
44  
30  
16  
56  
3
3
8
7(1TL)  
3(1TL)  
12  
1,2  
1,2  
3,2  
2,8(1)  
1,2(1)  
4,8  
Tổng  
3. Thiết lập khung ma trận:  
LĨNH VỰC  
MỨC ĐỘ  
KIẾN THỨC  
Nhận biết  
Thông hiểu  
VD ở cấp độ thấp  
VD ở cấp đcao  
Tổng  
1. Dao động điện Câc công thức về  
Xác định một số đại Viết biểu thức của q, u  
lượng trong mạch và i trong mạch dao  
dao động ở mức độ động. Xác định một số  
từ.  
Điện  
từ T,w,f  
trường.  
đơn giãn.  
đại lượng trong mạch  
dao động ở mức độ cao.  
Số câu hỏi  
2. Sóng điện từ.  
Thông tin liên lạc  
bằng sóng vô  
tuyến.  
1
1
2
2
.
Chức năng của Xác định một số đại  
từng khối trong lượng trên mạch  
máy phát và thu chọn sóng vô tuyến.  
sóng vô tuyến.  
Số câu hỏi  
1
1
3. Các hiện tượng Các khái niệm,  
tán sắc, nhiễu xạ định nghĩa. Điều  
và giao thoa ánh kiện để xảy ra  
Xác định một số đại Xác định một số đại  
lượng liên quan đến lượng liên quan đến  
hiện tượng tán sắc, hiện tượng tán sắc, hiện  
hiện tượng giao thoa tượng giao thoa ở mức  
sáng.  
hiện tượng, kết  
luận qua hiện  
tượng.  
ở mức độ đơn giãn.  
độ cao.  
Số câu hỏi  
4. Máy quang  
phổ. Các loại  
quang phổ.  
1
5
1(TL)  
6(1TL)  
Hoạt động của  
máy quang phổ.  
Điều kiện phát  
sinh, đặc điểm,  
ứng dụng của các  
loại quang phổ.  
1
Số câu hỏi  
5. Các bức xạ  
không nhìn thấy.  
Thang sóng điện  
từ.  
1
3
Các loại bức xạ  
không nhìn thấy  
trong thang sóng  
điện từ.  
Xác định một số đại Xác định một số đại  
lượng liên quan đến lượng liên quan đến  
bước sóng, tần số ống Rơnghen, ống  
của các bức xạ.  
Culidơ.  
Số câu hỏi  
1
1
1
6. Các hiện tượng Các khái niệm, Giải thích các Xác định một số đại  
quang điện, quang định nghĩa, định hiện tượng.  
phát quang. luật, học thuyết.  
Thuyết lượng tử  
ánh sáng.  
lượng liên quan đến  
các hiện tượng ở  
mức độ đơn giãn.  
Số câu hỏi  
1
1
2
4
7. Mẫu nguyên tử Các tiên đề của  
Bo. Sơ lược về Bo về cấu tạo  
Xác định một số đại Xác định một số đại  
lượng trong sự hình lượng trong sự hình  
thành quang phổ thành quang phổ vạch  
vạch của nguyên tử của nguyên tử hyđrô.  
hyđrô  
laze.  
nguyên tử. Đặc  
điểm ứng dụng  
của laze.  
Số câu hỏi  
1
5
2
1
11  
4,4  
44%  
1(1TL)  
1(2tl)  
0,4(2)  
24%  
2(1TL)  
20(2TL)  
10  
Tổng số câu  
Tổng số điểm  
Tỉ lệ  
3
1,2  
12%  
20%  
100%  
M¹ch dao ®éng ®iÖn tõ gåm tô ®iÖn C vµ cuén c¶m L, dao ®éng tù do víi tÇn sè gãc  
Câu 1.  
A.  
1
2  
   
   
;
B.  
C.  
D.  
  2LC  
  LC  
LC  
LC  
Câu 2. Một mạch dao động điện từ tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t=0, điện tích trên một bản tụ  
điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao  
động riêng của mạch dao động này là  
A. 6Δt.  
B. 4Δt.  
C. 3Δt.  
D. 12Δt.  
Câu 3. Một mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện là 20  
V. Biết mạch điện dung 10 - 3 F và độ tự cảm 0,05 H. Khi dòng điện trong mạch là 2 A thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ  
điện bằng:  
2
V.  
A. 10 V.  
B. 20 V.  
C. 15 V.  
D. 10  
Câu 4. Phát biểu nào dưới đây sai, khi nói về ánh sáng trắng đơn sắc:  
A. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là  
nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.  
B. Chiếu suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.  
C. ánh sáng trắng tập hợp của số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.  
D. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính.  
Câu 5. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 cùng  
một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe  
tới màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:  
A. λ = 0,68 μm  
B. λ = 0,40 μm  
C. λ = 0,72 μm D. λ = 0,45 μm  
Câu 6. Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 4mm. Khoảng cách  
giữa hai vân tối thứ 3(Ở khác bên so với vân sáng trung tâm) là  
A. 2mm  
B. 5mm  
C. 6mm  
D. 3mm  
Câu 7. Trong thí nghim Iâng (Young) vgiao thoa ánh sáng, các khe S1, S2 được chiếu bởi ánh sáng đơn  
sắc. Khoảng cách giữa 2 khe là a = 0,5mm. Khoảng cách giữa mặt phẳng chứa 2 khe và màn thu ảnh là D = 2m  
. Khoảng vân đo được trên màn là i = 2mm. Bước sóng của ánh sáng tới là  
A. 0,5nm  
B. 0,5mm  
C. 0,5cm  
D. 0,5 m  
Câu 8. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D=2,5m; a=1mm; = 600nm. Bề rộng trường giao  
thoa đo được là 12,5mm. Số vân quan sát được quan sát đươc trên màn là:  
A. 9  
B. 17  
C. 15  
D. 8  
Câu 9. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe bằng 0, 6 mm, khoảng cách từ hai khe  
đến màn ảnh là 2m. Trên màn ảnh người ta quan sát được 15 vân sáng.Khoảng cách giữa hai vân sáng hai đầu  
là 2,8cm. Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là:  
A. 0,4. 10-6m  
B. 600 nm  
C. 400 nm  
D. 0,6.10-3m  
Câu 10. Chọn câu đúng.  
A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.  
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.  
C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.  
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ bản chất của vật nóng sáng.  
Câu 11. Bức xạ nào sau đây thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy  
m  
m  
m  
m  
D.0,23  
A. 0,65  
B.12  
C. 0,95  
Câu 12. Chùm tia X phát ra tmt ng tia X (ng Cu-lít-giơ) có tn sln nht là 6,4.1018 Hz. Bqua động năng các  
êlectron khi bt ra khi catôt. Hiu đin thế gia anôt và catôt ca ng tia X là  
A. 13,25 kV.  
B. 5,30 kV.  
C. 2,65 kV.  
D. 26,50 kV.  
Câu 13. Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống Cu-lít-giơ (ống tia X) là UAK = 2.104 V, bỏ qua động năng ban đầu của  
êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tần số lớn nhất của tia X mà ống thể phát ra xấp xỉ bằng  
A. 4,83.1021 Hz.  
B. 4,83.1019 Hz.  
C. 4,83.1017 Hz.  
D. 4,83.1018 Hz.  
Câu 14.  
A.  
Hiện tượng nào dưới đây hiện tượng quang điện?  
Êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng.  
Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.  
B.  
C.  
Êlectron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạn với một nguyên tử khác.  
Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng.  
D.  
Câu 15.  
Điện trở của một quang điện trở đặc điểm nào dưới đây ?  
A.  
B.  
Có giá trị thay đổi được  
C. Có giá trị rất nhỏ  
Có giá trị không đổi  
D. Có giá trị rất lớn  
Câu 16.  
Một kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát là A = 3,5eV. Chiếu vào catôt bức  
xạ bước sóng nào sau đây thì gây ra hiện tượng quang điện. Cho h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s  
= 0,355.10- 7m.  
= 35,5  
= 3,35  
m  
m  
m  
A.  
B.  
C.  
D.  
= 0,355  
Câu 17.  
Công thoát của electron ra khỏi bề mặt một kim loại là A = 2eV. Bước sóng giới hạn quang  
điện của kim loại (Biết 1ev = 1,6.10-19J)  
A.  
B.  
C.  
D.  
621 nm  
625nm  
585nm  
675nm  
Câu 18. trong dãy quang phổ của nguyên tử Hidro.Dãy Banme nằm trong vùng:  
A. tử ngoại.  
B. ánh sáng nhìn thấy.  
C. hồng ngoại.  
D. ánh sáng nhìn thấy một phần trong vùng tử ngoại.  
Câu 19.Có một đám nguyên tử của một nguyên tố mỗi nguyên tử có 4 mức năng lượng, EK, EL, EM,  
EN.Chiếu vào đám nguyên tử một chùm sáng đơn sắc mỗi photon trong chùm có năng lượng là =  
EN - EK . Sau đó nghiên cứu quang phổ vạch của đám nguyên tử trên. Ta sẽ thu được bao nhiêu vạch  
quang phổ.  
A. 6  
B. 3  
C.4  
D.8  
Câu 20. Chọn câu đúng  
A. Chỉ có máy phát sóng vô tuyến  
B. Chỉ có máy thu sóng vô tuyến  
C. Có cả máy thu và máy phát sóng tuyến  
D.Không có máy thu và máy phát sóng vô tuyến  
II. Tlun  
Câu 1. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng  
chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Ngun S đặt cách đều S1,S2 phát ánh sáng trng có bước sóng t0,4μm đến  
0,76 μm. Cho c = 3.108m/s. Ti M trên màn có hiu khoảng cách từ M đến S1,S2 5μm. Tìm tần số ánh sáng lớn nhất  
của bức xạ cho vân sáng tại M là bao nhiêu?  
Câu 2. Trong quang phổ hiđrô, bước sóng λ (μm) của các vạch quang phổ như sau: Vạch thứ nhất của dãy Lai-  
man λ21 =0,1216 μm; Vạch Hα của dãy Ban-me λ= 0,6563μm.Vạch đầu của dãy Pa-sen λ43 =1,8751μm  
Tính bước sóng của hai vạch quang phổ thứ hai, thứ ba của dãy Lai-man và của vạch Hβ .  
Em En  
1
HD Giải: Áp dụng công thức  
với m > n .  
mn  
hc  
E3 E1 E3 E2 E2 E1  
1
1
1
Dãy Lai-man :  
suy ra λ31 = 0,1026 (μm).  
31  
hc  
hc  
hc  
32 21  
1
1
1
suy ra λ42 = 0,4861 (μm).  
42 43 32  
Giải : d2 – d1 = ax/D = k = 5m => = 5/k m  
+ 0,4    0,76 => 0,4 5/k 0,76 => 6,6 k 12,5  
+ fmax => min => kmax = 12  
5
=> min  
=
.106 5/12 => fmax = c/min = 7,2.1014Hz. Chọn D  
12  
doc 4 trang Thùy Anh 11/05/2022 1360
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Học kì 2 môn Vật lí Lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Phạm Văn Đồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_2_mon_vat_li_lop_12_nam_hoc_2016_2017_tru.doc