Đề kiểm tra 45 phút môn Vật lí Lớp 12 nâng cao - Bài số 3 - Mã đề: 132 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Nguyễn Du

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU  
TỔ VẬT LÍ  
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ( BÀI SỐ 3 )  
MÔN: VẬT CHƯƠNG TRÌNH : NÂNG CAO  
Thời gian làm bài: 45phút;  
ĐIỂM  
đề thi 132  
Họ, tên học sinh:.....................................................................  
Lớp: .............................  
BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM  
Học sinh ghi đáp án lựa chọn vào ô trả lời:  
Câu  
Trả lời  
Câu  
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10  
24  
11  
25  
12  
26  
13  
27  
14  
15  
16  
17  
18  
19  
20  
21  
22  
23  
Trả lời  
A.TRẮC NGHIỆM:  
Câu 1: Nhóm tia nào sau đây có cùng bản chất sóng điện từ:  
A tia tử ngoại, tia Rơnghen, tia katot.  
B tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia gamma.  
D tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia katot.  
C tia tử ngoại, tia beta, tia gamma.  
Câu 2: Thân thể con người bình thường thể phát ra được những bức xạ nào dưới đây ?  
A Tia tử ngoại B Tia X C Tia hồng ngoại  
Câu 3: Chọn câu sai. Để phát hiện ra tia tử ngoại, ta có thể dùng các phương tiện.  
A. mắt người quan sát bình thường. B. màn hình huỳnh quang. C. cặp nhiệt điện  
D Ánh sáng nhìn thấy  
D. tế bào quang điện.  
Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về quang phổ?  
A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy.  
B.Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho  
nguyên tố đó.  
C. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang  
phổ liên tục.  
D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng.  
Câu 5: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:  
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.  
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử  
ngoại.  
C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.  
ngoại.  
D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng  
Câu 6: . Tìm phát biểu đúng về ánh sáng trắng  
A ánh sáng trắng là do mặt trời phát ra  
B ánh sáng trắng là ánh sáng mắt ta nhìn thấy mằu trắng  
C ánh sáng của đèn ống màu trắng phát ra là ánh sáng trắng  
D ánh sáng trắng tập hợp của số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím  
Câu 7: . Tia X được phát ra từ:  
A Các vật khối lượng riêng lớn nóng sáng  
B Vật nóng sáng trên 30000C  
D Đối catôt trong ống Culigiơ, khi ống hoạt động  
C Vật nóng sáng trên 5000C  
Câu 8: . Ánh sáng có bước sóng 10-6 m thuộc loại tia nào?  
A Tia hồng ngoại  
B Tia X.  
C Tia cực tím.  
D Tia tử ngoại.  
Câu 9: Chọn câu trả lời đúng. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, với i là khoảng vân, vân tối thứ nhất xuất hiện trên  
màn các vị trí cách vân trung tâm một khoảng:  
1
2
1
A. x = i.  
B. x = 2i  
C. x =  
i
D. x = i.  
4
Câu 10: Bước sóng của ánh sáng màu vàng trong không khí là λ=0,6µm, trong thủy tinh(n=1,5) sóng ánh sáng này có bước sóng  
là  
A. 0,4 µm.  
B. 0,9 µm.  
C. 0,6 µm.  
D.0,5 µm.  
Câu 11: Trong thí nghiệm I-âng nếu tăng đồng thời khoảng cách giữa hai khe và khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát lên 2  
lần thì khoảng vân sẽ:  
A tăng lên 2 lần.  
B giảm đi 4 lần.  
C tăng lên 4 lần.  
D không đổi.  
Câu 12: Ln lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng = 0,75m và = 0,25m vào một tm km có giới hạn quang điện   
o
1
2
= 0,35m. Bc xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?  
A. Chỉ bức xạ 1.  
B. Chỉ bức xạ 2.  
C. Chai bức xạ.  
D. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên.  
Câu 13: Hiện tượng nào sau đây hiện tượng quang điện?  
A. Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng.  
B. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.  
C.Êlectron bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại điện thế lớn. D. Êlectron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu tia tử ngoại vào  
kim loại  
Câu 14: Phát biểu nào sau đây sai?  
A. Giả thuyết sóng ánh sáng không giải thích được hiện tượng quang điện.  
B. Trong cùng môi trường ánh sáng truyền với vận tốc bằng vân tốc của sóng điện từ.  
C. Ánh sáng có tính chất hạt, mỗi hạt ánh sáng được gọi một phô tôn.  
D. Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng.  
Câu 15: Khi chuyển từ quỹ đạo M vê quỹ đạo L, nguyên tử hidrô phát ra phôtôn có bước sóng 0,6563µm. Khi chuyển từ quỹ  
đạo N về quỹ đạo L, nguyên tử hidro phát ra phôtôn có bước sóng 0,4861 µm. Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo M, nguyên  
tử hidro phát ra phôtôn có bước sóng:  
A. 1,1424µm  
Câu 16: Linh kiện nào dưới dây hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn?  
A. Tế bào quang điện. B. Đèn LED C. Quang trở.  
B. 1,8744µm  
C. 0,1702µm  
D. 0,2793µm  
D. Nhiệt điện trở.  
Câu 17: Chọn câu đúng. Hiện tượng quang điện bên trong là hiện tượng:  
A. Bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại bị chiếu sáng.  
B. Giải phóng electron khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.  
C. Giải phóng electron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.  
D. Giải phóng electron khỏi một chất bằng cách bắn phá ion.  
Câu 18: Lần lượt chiếu vào một tấm kim loại có công thoát là 2eV các ánh sáng đơn sắc bước sóng 1 = 0,5µm và 2 =  
0,55µm. Ánh sáng đơn sc nào có thlàm các êlectron trong kim loi bt ra ngoài?  
A. 2  
B. 1  
C. Cả 1 2  
D. Đáp án khác  
Câu 19: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 (xem là góc nhỏ). Chiếu một tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính với góc  
tới nhỏ. Lăng kính có chiết suất đối với ánh sáng đỏ là 1,5; đối với ánh sáng tím là 1,56. Góc hợp bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu  
tím là  
A. 21’36”  
B. 30  
C. 6021’36”  
D. 3021’36”  
Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe I-âng, biết D = 1 m, a = 1 mm. Khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến  
vân sáng thứ 10 cùng bên với vân trung tâm là 3,6 mm. Tính bước sóng ánh sáng.  
A. 0,44 μm  
B. 0,52 μm  
C. 0,60 μm  
D. 0,58 μm.  
Câu 21: Ánh sáng từ hai nguồn kết hợp bước sóng 1=500nm đến một cái màn tại một điểm hiệu đường đi hai nguồn  
sáng là d =0,75m. Tại điểm này quan sát được nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng 2=750nm?  
A. Từ cực đại giao thoa chuyển thành cực tiểu giao thoa.  
giao thoa.  
B. Từ cực tiểu giao thoa chuyển thành cực đại  
C. Từ cực đại của một màu chuyển thành cực đại của một màu khác. D. Cả hai trường hợp đều quan sát thấy cực tiểu.  
Câu 22: Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m. Ánh sáng  
đơn sắc bước sóng λ = 0,5μm. Tại điểm M cách vân trung tâm 9 mm ta có  
A. vân tối thứ 4.  
B. vân sáng bậc 5.  
C. vân tối thứ 5.  
D. vân sáng bậc 4.  
Câu 23: Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Young cách nhau 2mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn  
là 3m, ánh sáng dùng có bước sóng = 0,5m. Bề rộng của giao thoa trường là 1,5cm. Số vân sáng N1, vân tối N2 được là  
A.N1 = 19, N = 18  
B. N1 = 21, N = 20  
C. N1 = 25, N = 24  
D. N1 = 23, N = 22  
2
2
2
2
Câu 24: Trong thí nghiệm I-âng, cho a = 1,5 mm, D = 1,2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ bước sóng λ1 = 0,45 μm λ2 = 600  
nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở khác phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 4,3 mm và 8,1  
mm. Số vân sáng có màu giống vân trung tâm trên đoạn MN là  
A. 8.  
B. 7.  
C. 11.  
D. 9.  
Câu 25: Catod của một tế bào quang điện có công thoát A = 3,5eV. Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bật  
ra khỏi catod khi được chiếu sáng bằng bức xạ bước sóng = 0,25µm.  
A. 0,718.105m/s  
B. 7,18.105m/s  
C. 71,8.105m/s  
D. 718.105m/s  
Câu 26: Chiếu một bức xbước sóng = 0,18µm vào một quả cầu kim loại giới hạn quang điện 0 = 0,3µm đặt xa các vật  
khác. Quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại bằng bao nhiêu?  
A. 2,76 V  
B. 0,276 V  
C. – 2,76 V  
D. – 0,276 V  
Câu 27: Khi êlectron quỹ đạo dng thn thì năng lượng ca nguyên thiđđược tính theo công thc En = - 13,6/n2 (eV) (n =  
1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên thiđrô chuyn tquỹ đạo dng n = 3 sang quỹ đạo dng n = 2 thì nguyên thiđrô phát ra phôtôn  
ng vi bc xcó bước sóng bng:  
A. 0,4350 μm.  
B. TỰ LUẬN:  
B. 0,4861 μm.  
C. 0,6576 μm.  
D. 0,4102 μm.  
Trong thí nghiệm giao thoa với khe Young có : khoảng cách giữa hai khe a= 2 mm,khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến  
màn quan sát D = 3m, ánh sáng đơn sắc bước sóng   0,5m  
.
a.Tính khoảng vân i  
b.Xác định vị trí vân tối thứ 3.  
a. Xác định số vân sáng, vân tối quan sát được trong bề rộng vùng giao thoa là L = 3 cm  
.............................................................................................................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................................................................................................  
docx 2 trang Thùy Anh 11/05/2022 1460
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút môn Vật lí Lớp 12 nâng cao - Bài số 3 - Mã đề: 132 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_45_phut_mon_vat_li_lop_12_nang_cao_bai_so_3_ma_d.docx