Đề cương môn Hóa học các nguyên tố hiếm

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC  
HHVC 514  
HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ HIẾM 3 (2, 1)  
Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hóa Vô cơ - ứng dụng, Ðại học Sư phạm, Ðại học Huế  
Bộ môn Hóa Vô cơ, Ðại học Khoa học, Ðại học Huế  
Mô tả môn học: Môn Hóa học các nguyên tố hiếm trang bị các kiến thức về các  
nguyên tố hiếm và các nguyên tố đất hiếm (thuộc họ Lantanit). Học viên sẽ được cung  
cấp những tính chất lý hóa của các nguyên tố hiếm, các phương pháp xử lý quặng chứa  
nguyên tố hiếm, các phương pháp chiết, tách phân chia các nguyên tố hiếm và đất  
hiếm cũng như ứng dụng các nguyên tố hiếm trong các lĩnh vực khoa học công nghệ.  
Mục tiêu môn học: Giúp học viên nắm vững kiến thức chung về các nguyên tố hiếm,  
các phương pháp xử lý quặng, các phương pháp tinh chế và ứng dụng các nguyên tố  
hiếm.  
Nội dung môn học:  
PHẦN LÝ THUYẾT  
Chƣơng 1. CÁC NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM  
1.1. Vị trí, cấu tạo, tính chất lý hóa của các nguyên tố đất hiếm  
1.2. Các hợp chất của các nguyên tố đất hiếm  
1.3. Các khoáng vật và quặng chứa đất hiếm trên thế giới và Việt Nam  
1.4. Các phương pháp xử lý quặng làm giàu thu nhận tổng nguyên tố đất hiếm  
1.5. Các phương pháp chiết, phân chia làm sạch các nguyên tố đất hiếm  
1.6. Các phương pháp sắc ký trao đổi ion và các phương pháp khác phân chia đất  
hiếm  
1.7. Ứng dụng của các nguyên tố đất hiếm trong khoa học kỹ thuật và đời sống  
Chƣơng 2. CÁC NGUYÊN TỐ HIẾM  
2.1. Giới thiệu về các nguyên tố hiếm khác: Li, Be, Ge, Ti, Zr, Hf, Mo, W, V, Nb,  
Ta  
2.2. Tính chất lý hóa, các hợp chất của các nguyên tố hiếm  
2.3. Các phương pháp xử lý quặng thu nhận các nguyên tố hiếm  
2.4. ứng dụng các nguyên tố hiếm trong khoa học công nghệ  
PHẦN TỰ NGHIÊN CỨU  
Học viên nghiên cứu các tài liệu do giảng viên giới thiệu và thảo luận các vấn  
đề được giảng viên đưa ra dưới sự hướng dẫn của giảng viên.  
PHẦN THỰC HÀNH  
34  
Bài 1. Thu hồi tổng các nguyên tố đất hiếm từ quặng bằng phương pháp kết tủa chọn  
lọc.  
Bài 2. Tách Ce bằng phương pháp kết tinh phân đoạn.  
Bài 3. Xác định hệ số phân bố D khi chiết nguyên tố đất hiếm bằng tác nhân hữu cơ.  
Bài 4. Xác định thành phần các nguyên tố đất hiếm bằng phương pháp sắc ký trao đổi  
ion kết hợp chuẩn độ vi lượng  
Bài 5. Tách, phân chia một số nguyên tố đất hiếm bằng phương pháp chiết.  
Tài liệu tham khảo  
1. Võ Văn Tân. Bài giảng. Hóa học các nguyên tố hiếm. Ðại học Sư phạm Huế,  
2004.  
2. Nguyễn Ðiểu. Bài giảng. Hóa học các nguyên tố hiếm. Ðại học Sư phạm Vinh,  
1996.  
3. Ðặng Vũ Minh. Tình hình nghiên cứu công nghệ và ứng dụng đất hiếm. Viện  
Khoa học Việt Nam, 1992.  
4. Jan, Mc Gill... Rare earth elements. Vol. A20 - A22, 1993.  
5. Kindiacop, Phusiep. Hóa học các nguyên tố hiếm và phân tán. Maxcova. 1969.  
Đánh giá môn học:  
Kiểm tra giữa học kỳ hoặc tiểu luận: 20%  
Kiểm tra hết môn  
: 80%  
35  
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC  
HHVC 515  
VẬT LIỆU VÔ CƠ 3 (2, 1)  
Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hoá Vô Cơ, Ðại học Sư phạm, Ðại học Huế  
Bộ môn Hoá Vô cơ, Ðại học Khoa học, Ðại học Huế  
Mô tả môn học: Môn học gồm hai phần. Phần đầu giới thiệu về các phương pháp tổng  
hợp vật liệu, phần thứ hai giới thiệu về các loại vật liệu thường gặp trong đời sống và  
trong công nghiệp (các loại vật liệu gốm kỹ thuật, vật liệu chịu lửa, vật liệu kết dính,  
vật liệu sinh học)  
Mục tiêu môn học: Trang bị cho học viên các kiến thức về các loại vật liệu và các  
phương pháp tổng hợp vật liệu, giúp cho học viên có thể vận dụng vào trong công tác  
giảng dạy và nghiên cứu.  
Nội dung môn học:  
PHẦN LÝ THUYẾT  
Chƣơng 1. KỸ THUT TNG HP VT LIU  
1.1. Phản ứng giữa các pha rắn  
1.2. Các phương pháp khuếch tán các chất phản ứng  
1.3. Sử dụng phản ứng vận chuyển trong pha khí để điều chế vật liệu  
1.4. Sử dụng phản ứng vận chuyển trong pha khí để điều chế vật liệu trên cơ sở cấu  
trúc đã có sẵn  
1.5. Các phương pháp khử điện hóa  
1.6. Ðiều chế vật liệu dưới dạng màng mỏng  
1.7. Phương pháp nuôi đơn tinh thể  
1.8. Các phương pháp sử dụng áp suất cao và phương pháp thủy nhiệt  
Chƣơng 2. VẬT LIU GM KTHUT  
2.1. Ðại cương về vật liệu gốm  
2.2. Vật liệu điện  
2.3. Vật liệu từ  
2.4. Vật liệu quang và laze  
Chƣơng 3. VẬT LIU CHU LA  
3.1. Lý thuyết tổng quát  
3.2. Giới thiệu một vài vật liệu chịu lửa  
Chƣơng 4. VẬT LIU KT DÍNH  
4.1. Xi măng poclăng  
36  
4.2. Xi măng nhôm và cao nhôm  
4.3. Puzơlan và xi măng puzơlan  
4.4. Xi măng manhêzi  
Chƣơng 5. PHỎNG SINH HC VÀ VT LIU SINH HC  
5.1. Phỏng sinh học  
5.2. Vật liệu sinh học  
PHN TNGHIÊN CU VÀ THO LUN  
Học viên nghiên cứu các tài liệu do giảng viên giới thiệu và thảo luận các vấn  
đề được giảng viên đưa ra dưới sự hướng dẫn của giảng viên.  
Tài liệu tham khảo  
1. Phan Văn Tường. Vật liệu vô cơ. Ðại học Khoa học Tự nhiên - Ðại học Quốc gia  
Hà nội, Hà nội 1998.  
2. James A. Jacobs, Thomas F. Kilduff. Engineering materials technology: structures,  
processing, properties & selection. Prentice Hall, Inc., New Jersey 1997.  
3. William D. Callister. Materials science and engineering. John Wiley & Sons Inc.,  
New York, 1985  
Đánh giá môn học:  
Kiểm tra giữa kỳ: 20%  
Kiểm tra hết môn: 80%  
37  
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC  
HHÐH 516  
HÓA HỌC CHẤT RẮN 3 (2, 1)  
Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hóa Vô cơ - ứng dụng, Ðại học Sư phạm, Ðại học Huế  
Bộ môn Hóa Vô cơ, Ðại học Khoa học, Ðại học Huế  
Mô tả môn học: Chất rắn là một dạng tồn tại quan trọng của vật chất. Môn Hóa học  
chất rắn trang bị các kiến thức về các cấu trúc tinh thể, khuyết tật trong tinh thể, dung  
dịch rắn và các phương pháp nghiên cứu cấu trúc tinh thể; các phản ứng của chất rắn.  
Mục tiêu môn học: Cung cấp cho học viên các kiến thức về cấu tạo tinh thể, các kiểu  
liên kết trong tinh thể, các phản ứng của các chất rắn vô cơ. ứng dụng của một số chất  
rắn trong các lĩnh vực khoa học kỹ thuật và đời sống.  
Nội dung môn học:  
PHẦN LÝ THUYẾT  
Chƣơng 1. CẤU TRÖC TINH THỂ  
1.1. Ðại cương về tinh thể  
1.2. Cấu trúc tinh thể của một số chất rắn vô cơ  
1.3. Các loại tinh thể  
Chƣơng 2. KHUYẾT TẬT TINH THỂ VÀ DUNG DỊCH RẮN  
2.1. Các kiểu khuyết tật  
2.2. Dung dịch rắn  
Chƣơng 3. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TINH THỂ  
3.1. Phương pháp kính hiển vi  
3.2. Phương pháp nhiễu xạ tia X  
3.3. Phương pháp nhiễu xạ nơtron  
3.4. Phương pháp phân tích nhiệt  
3.5. Các phương pháp phổ  
Chƣơng 4. PHẢN ỨNG CỦA CHẤT RẮN  
4.1. Các loại phản ứng của chất rắn  
4.2. Sự chuyển dịch chất  
4.3. Phản ứng giữa các chất rắn  
4.4. Phản ứng giữa chất rắn với chất lỏng  
4.5. Phản ứng giữa chất rắn với chất khí  
38  
Chƣơng 5. ỨNG DỤNG CỦA CÁC CHẤT RẮN  
5.1. Trong lĩnh vực khoa học công nghệ  
5.2. Trong lĩnh vực điện-điện tử  
5.3. Trong lĩnh vực y học  
5.4. Trong lĩnh vực môi trường  
5.5. Trong lĩnh vực nông nghiệp và chăn nuôi.  
PHẦN TỰ NGHIÊN CỨU  
Học viên nghiên cứu các tài liệu do giảng viên giới thiệu và thảo luận các vấn  
đề được giảng viên đưa ra dưới sự hướng dẫn của giảng viên.  
Tài liệu tham khảo  
1. Trịnh Hân, Quang Hán Khang. Tinh thể học đại cương. NXB Ðại học và Trung học  
chuyên nghiệp, Hà Nội, 1979.  
2. Aaron Wold, Kirby Dwight. Solid state chemistry. Chapman and Hall, New York,  
1993.  
Đánh giá môn học:  
Kiểm tra giữa học kỳ hoặc tiểu luận: 20%  
Kiểm tra hết môn  
: 80%  
39  
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC  
HHVC 517  
HÓA HỌC PHỨC CHẤT 3 (2, 1)  
Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hoá Vô Cơ, Ðại học Sư phạm, Ðại học Huế  
Bộ môn Hoá Vô cơ, Ðại học Khoa học, Ðại học Huế  
Mô tả môn học: Chương trình gồm hai phần chính. Phần đầu giới thiệu những vấn đề  
cơ bản của phức chất (cấu tạo, đồng phân, liên kết hóa học và một số tính chất của  
phức chất trong dung dịch) và tổng quan về phức chất của các nguyên tố họ d. Phần  
hai giới thiệu một số phương pháp nghiên cứu phức chất.  
Mục tiêu môn học: Trang bị cho học viên sâu hơn và rộng hơn về phức chất, về khả  
năng tạo phức của các nguyên tố họ d; dựa trên những phương pháp được giới thiệu  
trong chương trình, học viên có thể nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, hằng số bền và  
các điều kiện tạo phức tối ưu.  
Nội dung môn học:  
PHẦN LÝ THUYẾT  
Chƣơng 1. MỞ ÐẦU  
1.1. Một số khái niệm về phức chất  
1.2. Phân loại và danh pháp của phức chất  
1.3. Các dạng đồng phân của phức chất  
1.4. ứng dụng và vai trò của hóa học phức chất  
Chƣơng 2. TỔNG QUAN VỀ PHỨC CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ d  
2.1. Cấu hình điện tử của các nguyên tố d  
2.2. Khả năng tạo phức của các nguyên tố d  
2.3. Phức chất với một số loại phối tử khác nhau của các nguyên tố d  
Chƣơng 3. TÍNH CHẤT CỦA PHỨC CHẤT TRONG DUNG DỊCH  
3.1. Sự điện ly  
3.2. Tính axit - bazơ  
3.3.Tính oxy hóa khử  
3.4. Phản ứng thế phối tử  
3.5. Một số quy luật phản ứng của phức chất  
Chƣơng 4. LIÊN KẾT HÓA HỌC TRONG PHỨC CHẤT  
4.1. Thuyết trường phối tử  
4.2. Thuyết orbital phân tử  
40  
Chƣơng 5. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT  
5.1. Phương pháp hóa học  
5.2. Phương pháp đo độ dẫn điện  
5.3. Phương pháp đo độ cảm từ  
5.4. Phương pháp phân tích nhiệt  
5.5. Phương pháp nhiễu xạ tia X  
5.6. Phương pháp quang phổ hấp thụ: phổ electron, phổ IR.  
5.7. Các phương pháp nghiên cứu phức chất trong dung dịch: phương pháp điện thế,  
phương pháp trắc quang, phương pháp đo độ dẫn điện...  
PHẦN TỰ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN  
Học viên nghiên cứu các tài liệu do giảng viên giới thiệu và thảo luận các vấn  
đề được giảng viên đưa ra dưới sự hướng dẫn của giảng viên.  
Tài liệu tham khảo  
1. Ðào Ðình Thức. Cấu tạo nguyên tử và liên kết hóa học (Tập 2). Nxb ÐH &  
THCN, Hà nội, 1975.  
2. F. Albert Cotton, Geoffrey Wilkinson. Advanced Inorganic Chemistry. Interscience  
Publishers, New York, 1974.  
3. А. А. Гринберг. Введении в химию коммых соеддий. Изд. “Химия”. Москва  
1971.  
4. Н. А. Костромина и др. Химия координационных соединений. Изд. “Вышая  
школа”. Москва 1990.  
5. Duward F. Shriver, P. W. Atkins, Cooper H. Langford. Inorganic Chemistry.  
Oxford University Press, Oxford, 1990.  
6. F. Cotton, G. Willkinson. Cơ sở Hoá học Vô cơ (3 tập). NXB Ðại học & THCN,  
Hà nội, 1989.  
7. W. L. Jolly. Modern Inorganic Chemistry. Mac Graw-Hill, Inc., New York, 1991.  
8. F. Albert Cotton, Geoffrey Wilkinson, Paul L. Gaus. Basic Inorganic Chemistry.  
John Wiley & Sons, Inc., Toronto, 1987.  
Đánh giá môn học:  
Kiểm tra giữa kỳ: 20%  
Kiểm tra hết môn: 80%  
41  
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC  
HHVC 518 PHÂN TÍCH CẤU TRÖC VẬT LIỆU VÔ CƠ 2 (2, 0)  
Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hoá Vô Cơ, Ðại học Sư phạm, Ðại học Huế  
Bộ môn Hoá Vô cơ, Ðại học Khoa học, Ðại học Huế  
Mô tả môn học: Môn học giới thiệu 3 loại phương pháp thường dùng để nghiên cứu  
cấu trúc vật liệu vô cơ là các phương pháp phân tích nhiệt, các phương pháp nhiễu  
xạ và phương pháp kính hiển vi điện tử.  
Mục tiêu môn học: Cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về một số phương  
pháp vật lý hiện đại dùng để nghiên cứu cấu trúc của vật liệu vô cơ, giúp học viên có  
thể đọc hay tính toán dựa theo các phổ đồ để thu được những số liệu cần thiết cho  
nghiên cứu.  
Nội dung môn học:  
PHẦN LÝ THUYẾT  
Chƣơng 1. CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHIỆT  
1.1. Nguyên tắc  
1.2. ứng dụng  
1.2.1. Phân tích nhiệt trọng lượng (TGA)  
1.2.2. Phân tích nhiệt sai (DTA)  
1.2.3. Phân tích nhiệt lượng quét vi sai (DSC)  
1.2.4. Phân tích cơ nhiệt (TMA) và phân tích quang nhiệt (TOA)  
Chƣơng 2. CÁC PHƢƠNG PHÁP NHIỄU XẠ  
2.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X  
2.1.1. Nguyên tắc  
2.1.2. ứng dụng  
2.2. Phương pháp nhiễu xạ nơtron  
2.2.1. Nguyên tắc  
2.2.2. Ứng dụng  
2.3. Phương pháp nhiễu xạ điện tử  
2.3.1. Nguyên tắc  
2.3.2. Ứng dụng  
Chƣơng 3. PHƢƠNG PHÁP KÍNH HIỂN VI ĐIỆN TỬ  
3.1. Phương pháp kính hiển vi quang học  
3.2. Phương pháp kính hiển vi điện tử truyền (TEM)  
42  
3.3. Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM)  
PHẦN TỰ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN  
Học viên nghiên cứu các tài liệu do giảng viên giới thiệu và thảo luận các vấn  
đề được giảng viên đưa ra dưới sự hướng dẫn của giảng viên.  
Tài liệu tham khảo  
1. E.A.V. Ebsworth, David W.H. Rankin, Stephen Cradoc. Structural Methods in  
Inorganic Chemistry. Blackwell Scientific Publications, London, 1991.  
2. Hobart H. Willard, Lynne L. Merrit, John A. Dean, Frank A. Settle. Instrumental  
Methods of Analysis. Wadsworth Publishing Company, California, 1988.  
3. Từ Văn Mặc. Phân tích Hoá lý. NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 1995.  
Đánh giá môn học:  
Kiểm tra giữa kỳ: 20%  
Kiểm tra hết môn: 80%  
43  
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC  
HHVC 519  
HÓA SINH VÔ CƠ 2 (2, 0)  
Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hóa Vô cơ - ứng dụng, Ðại học Sư phạm, Ðại học Huế  
Bộ môn Hóa Vô cơ, Ðại học Khoa học, Ðại học Huế  
Mô tả môn học: Môn học giới thiệu vai trò, chức năng sinh học, quá trình chuyển hóa  
vật chất trong cơ thể sinh vật nhờ các phức chất tạo thành từ các kim loại với các phối  
tử khác nhau. Một số ứng dụng của hóa sinh vô cơ trong các lĩnh vực y học, nông lâm  
nghiệp, chăn nuôi và đời sống hằng ngày.  
Mục tiêu môn học: Trang bị kiến thức hóa sinh vô cơ  
Nội dung môn học:  
PHẦN LÝ THUYẾT  
Chƣơng 1. CÁC KIM LOẠI VÀ VAI TRÕ CỦA NÓ TRONG CƠ THỂ  
SINH VẬT  
1.1. Các kim loại chuyển tiếp  
1.2. Các kim loại không chuyển tiếp.  
1.3. Vai trò của các kim loại và cơ chế chuyển hóa trong cơ thể sinh vật.  
Chƣơng 2. SỰ TẠO PHỨC CHẤT CỦA CÁC KIM LOẠI SINH HỌC TRONG  
CƠ THỂ SỐNG VỚI CÁC PHỐI TỬ KHÁC NHAU  
2.1. Các protit trong cơ thể sinh vật.  
2.2. Các axit nucleic  
2.3. Các polysaccarit  
2.4. Các lipit  
2.5. Các phối tử quan trọng trong cơ thể sinh vật.  
Chƣơng 3. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT DINH DƢỠNG NHỜ  
ENZIM KIM LOẠI  
3.1. Enzim và vai trò của nó trong cơ thể sinh vật.  
3.2. Quá trình thủy phân các chất dưới tác dụng của enzim kim loại.  
3.3. Phản ứng oxy hóa khử nhờ enzim xúc tác .  
Chƣơng 4. ỨNG DỤNG CỦA HÓA SINH VÔ CƠ  
4.1. Ứng dụng trong y khoa  
4.2. Cơ chế chuyển hóa giải độc của một số hợp chất.  
4.3. Kích thích sinh trưởng và kháng khuẩn đối với thực vật.  
4.4. Xử lý ô nhiễm môi trường.  
44  
PHẦN TỰ NGHIÊN CỨU  
Học viên nghiên cứu các tài liệu do giảng viên giới thiệu và thảo luận các vấn  
đề được giảng viên đưa ra dưới sự hướng dẫn của giảng viên.  
Tài liệu tham khảo  
1.  
2.  
3.  
4.  
Gunther L. Eichohorn. Inorganic Biochemistry. Vol. 1 &2. Elsevier Scientific  
Publ. Co. Amst-Oxford-New York, 1973.  
Bioinorganic chemistry. Advances in chemistry, Series 100. Amer. Chem. Soc.  
Washington, 1971.  
Aspect of inorganic chemistry. Techniques and topics in bioinorganic  
chemistry. Ed. by Mc Auliffe C.A. The Macmillan Press Ltd, 1975.  
Williams D.R. The metals of life, Van Nostrand. London, 1971.  
Đánh giá môn học:  
Kiểm tra giữa học kỳ hoặc tiểu luận: 20%  
Kiểm tra hết môn  
: 80%  
45  
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC  
HHVC 520  
HOÁ HỌC CƠ KIM 2 (2, 0)  
Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hoá Vô Cơ, Ðại học Sư phạm, Ðại học Huế  
Bộ môn Hoá Vô cơ, Ðại học Khoa học, Ðại học Huế  
Mô tả môn học: Môn học Hoá học cơ kim giới thiệu về cấu trúc, tính chất, khả năng  
phản ứng, phương pháp tổng hợp và khả năng ứng dụng làm xúc tác của các hợp chất  
cơ kim.  
Mục tiêu môn học: Giúp cho học viên có những kiến thức mở rộng về các hợp chất  
cơ kim.  
Nội dung môn học:  
PHẦN LÝ THUYẾT  
Chƣơng 1. HỢP CHẤT CƠ KIM CỦA CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM CHÍNH  
1.1. Phân loại và cấu trúc  
1.2. Các hợp chất ion và hợp chất thiếu electron của các kim loại IA, IIA  
1.3. Các hợp chất thiếu electron của nhóm IIIA  
1.4. Các hợp chất đủ electron của nhóm IVA  
1.5. Các hợp chất thừa electron của nhóm VA  
Chƣơng 2. HỢP CHẤT CƠ KIM CỦA CÁC KIM LOẠI d VÀ f  
2.1. Phức chất cacbonyl  
2.2. Phức chất hydrocacbon mạch hở  
2.3. Phức chất polyene vòng  
2.4. Hợp chất cơ kim của các kim loại d đầu dãy và các kim loại f  
Chƣơng 3. LIÊN KẾT KIM LOẠI - KIM LOẠI VÀ CÁC CLUSTER KIM LOẠI  
3.1. Cấu trúc  
3.2. Tổng hợp  
3.3. Các phản ứng đặc trưng  
Chƣơng 4. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA HỢP CHẤT CƠ KIM TRONG LĨNH  
VỰC XÖC TÁC  
4.1. Xúc tác đồng thể  
4.2. Xúc tác dị thể  
PHN TNGHIÊN CU VÀ THO LUN  
46  
Học viên nghiên cứu các tài liệu do giảng viên giới thiệu và thảo luận các vấn  
đề được giảng viên đưa ra dưới sự hướng dẫn của giảng viên.  
Tài liệu tham khảo  
4. Duward F. Shriver, P. W. Atkins, Cooper H. Langford. Inorganic Chemistry.  
Oxford University Press, Oxford, 1990.  
5. F. Cotton, G. Willkinson. Cơ sở Hoá học Vô cơ (3 tập). NXB Ðại học & THCN,  
Hà nội, 1984.  
6. W. L. Jolly. Modern Inorganic Chemistry. Mac Graw-Hill, Inc., New York, 1991.  
7. F. Albert Cotton, Geoffrey Wilkinson, Paul L. Gaus. Basic Inorganic Chemistry.  
John Wiley & Sons, Inc., Toronto, 1987.  
Đánh giá môn học:  
Kiểm tra giữa kỳ: 20%  
Kiểm tra hết môn: 80%  
47  
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC  
HHVC 521  
HOÁ HỌC VẬT LIỆU NANO 2 (2, 0)  
Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hoá Vô Cơ, Ðại học Sư phạm, Ðại học Huế  
Bộ môn Hoá Vô cơ - Phân tích, Ðại học Khoa học, Ðại học Huế  
Mô tả môn học: Môn học giới thiệu về hoá học của các hợp chất có kích thước nano.  
Quá trình tổng hợp, tính chất, ứng dụng của các phân tử có cấu trúc đặc biệt như ống  
nano, hạt nano, sự lắp ráp các phân tử, siêu phân tử...  
Mục tiêu môn học: Cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về vật liệu nano.  
Nội dung môn học:  
PHẦN LÝ THUYẾT  
Chƣơng 1. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ VÀ KỸ THUẬT ĐẶC TRƢNG  
TRONG CÔNG NGHỆ NANO  
1.1. Các phương pháp điều chế  
1.2. Các kỹ thuật đặc trưng xác định cấu trúc, tính chất vật liệu nano  
Chƣơng 2. VẬT LIỆU NANO BÁN DẪN  
2.1. Những tính chất vật lý của chất bán dẫn  
2.2. Những kỹ thuật chế tạo chất bán dẫn  
2.3. Cấu trúc điện tử và quá trình vật lý trong cấu trúc nano bán dẫn  
2.4. Những nguyên lý và cách biểu diễn cấu trúc nano chất bán dẫn dựa trên thiết bị  
quang và điện tử  
Chƣơng 3. VẬT LIỆU NANO TỪ  
3.1. Từ tính trong chất rắn  
3.2. Cấu tạo và tính chất của nam châm từ có cấu trúc nano  
3.3. Những ứng dụng của vật liệu nano từ  
Chƣơng 4. ỐNG NANO BACBON  
3.1. Chế tạo ống nano cacbon  
3.2. Cấu tạo của các ống nano  
3.3. Tính chất và ứng dụng của ống nano cacbon  
PHẦN TỰ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN  
Học viên nghiên cứu các tài liệu do giảng viên giới thiệu và thảo luận các vấn  
đề được giảng viên đưa ra dưới sự hướng dẫn của giảng viên.  
48  
Tài liệu tham khảo  
8. Michael Kohler, Wolfgang Fritzche. An Introduction to Nanostructuring  
techniques. 1990  
9. T. W. Ebbesen. Cacbon nanotubes. Annual Review of Materials Science, 1994.  
Đánh giá môn học:  
Kiểm tra giữa kỳ: 20%  
Kiểm tra hết môn: 80%  
49  
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC  
HHVC 522 PHƢƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ CHO PHẢN ỨNG  
OXY HOÁ - KHỬ 2 (2, 0)  
Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hoá Vô Cơ, Ðại học Sư phạm, Ðại học Huế  
Bộ môn Hóa vô cơ, Đại học khoa học, Đại học Huế  
Mô tả môn học: Môn học Phương pháp giản đồ cho phản ứng oxi hoá - khử giới  
thiệu cách sử dụng các giản đồ để xét chiều hướng phản ứng oxy hoá - khử. Phương  
pháp giản đồ cho phép dự đoán nhanh và chính xác các sản phẩm phản ứng oxy hoá -  
khử mà không cần phải tính toán phức tạp và đôi khi dễ bị nhầm lẫn như phương pháp  
thông thường vẫn áp dụng hiện nay.  
Mục tiêu môn học: Giúp cho học viên dễ xác định và dễ nhớ chiều hướng chính xác  
cũng như sản phẩm của các phản ứng oxy hoá - khử, loại phản ứng xảy ra rất phổ biến  
trong hoá vô cơ ở tất cả các bậc học từ phổ thông đến đại học.  
Nội dung môn học:  
Chƣơng 1. ĐẠI CƢƠNG  
1.1. Một số khái niệm lý thuyết của nhiệt động lực học  
1.2. Một số khái niệm về điện hoá học  
1.3. Phản ứng trong dung dịch các chất điện ly  
Chƣơng 2. CÁC PHƢƠNG PHÁP DỰ ÐOÁN CHIỀU HƢỚNG PHẢN ỨNG  
OXY HOÁ - KHỬ TRONG DUNG DỊCH NƢỚC  
2.1. Tiêu chuẩn dự đoán chiều phản ứng oxy hoá - khử trong dung dịch  
2.2. Giới thiệu các giản đồ có thể dùng để dự đoán chiều hướng phản ứng  
Chƣơng 3. GIẢN ÐỒ ELLINGHAM  
3.1. Cơ sở lý thuyết để xây dựng giản đồ  
3.2. Xây dựng giản đồ Ellingham của một số nguyên tố thường gặp  
3.3. Ưu và nhược điểm trong việc sử dụng giản đồ Ellingham  
Chƣơng 4. GIẢN ÐỒ LATIMER  
4.1. Cơ sở lý thuyết để xây dựng giản đồ  
4.2. Xây dựng giản đồ Latimer của một số nguyên tố thường gặp  
4.3. Ưu và nhược điểm trong việc sử dụng giản đồ Latimer  
Chƣơng 5. GIẢN ÐỒ FROST  
5.1. Cơ sở lý thuyết để xây dựng giản đồ  
5.2. Xây dựng giản đồ Frost của một số nguyên tố thường gặp  
5.3. Ưu và nhược điểm trong việc sử dụng giản đồ Frost  
50  
Chƣơng 6. GIẢN ÐỒ POURBAIX  
6.1. Khái niệm về vùng trội  
6.2. Ảnh hưởng của pH trong giản đồ Pourbaix  
6.3. Giản đồ E = f(pH) của nước  
6.4. Giản đồ Pourbaix của một số nguyên tố thường gặp  
6.5. Ảnh hưởng của sự tạo phức  
6.6. Ảnh hưởng của sự tạo thành hợp chất ít tan  
6.7. Những ưu điểm và hạn chế trong việc sử dụng phương pháp giản đồ  
Chƣơng 7. ÁP DỤNG TÍNH TOÁN, VẼ VÀ ĐỌC MỘT SỐ GIẢN ĐỒ CỤ THỂ  
Hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình  
Chương trình chuyên đề tự chọn này gồm 30 tiết bao gồm lý thuyết, xêmina và  
luyện tập. Sau một thời gian thực hiện sẽ thêm phần thực hành để học viên có thể kiểm  
chứng lại việc dự đoán chiều hướng phản ứng của mình.  
Phương pháp này dựa trên nền tảng lý thuyết của nhiệt động học, điện hoá học,  
mà học viên đã được học ở bậc đại học nên ở chương 1 chỉ cần nhắc lại ngắn gọn các  
khái niệm cần cho việc xây dựng giản đồ và sau đó tập trung cho việc vẽ và đọc các  
giản đồ.  
Tài liệu tham khảo  
1.  
2.  
3.  
4.  
5.  
Jean Sarrazin Michel Verdaguer. L' oxydoréduction - Concepts et expérances.  
Ellipses-Paris,1991.  
J. Mesplede, J. l. Queyrel. Précis de chimie solutions aqueuses. Bréal-France,  
1987.  
René Mahé, Jacques Fraissard. équilibres chimiques en solution aqueuse.  
Masson, Paris, 1989.  
Jean Claude Mallet, Roger Fournié. Chimie-Cours de 2è année-Chimie des  
matériaux inorganiques. Dunod, Paris, 1997.  
André Durupthy. Chimie des matériaux inorganiques. Hachette Supérieur,  
2000.  
Đánh giá môn học:  
Kiểm tra giữa kỳ: 20%  
Kiểm tra hết môn: 80%  
51  
pdf 18 trang Thùy Anh 28/04/2022 5840
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn Hóa học các nguyên tố hiếm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_mon_hoa_hoc_cac_nguyen_to_hiem.pdf