Bài giảng Phát triển bền vững - Chương 3, Phần 2: Các thông số chỉ thị phát triển bền vững

CÁC THÔNG SỐ  
CHỈ THỊ PHÁT  
TRIỂN BỀN VỮNG  
Tổng quan  
Các hoạt động ảnh hưởng tích cực hay tiêu  
cực đến các tiêu chuẩn bền vững?  
Các tác động này bao gồm: các hậu quả thấy  
được đối với môi trường, các hậu quả hội,  
các chi phí kinh tế  
Quyết định các lựa chọn hợp về chính sách  
dựa trên những tác động quan sát thực tế và  
dự đoán thông qua các thông số chỉ thị  
Tổng quan  
Các thông số chỉ thị phát triển bền vững cần  
cụ thể, có thể định lượng được để thể đo  
lường  
Các thông số chỉ thị, đặc biệt liên quan đến  
môi trường, thường liên quan đến hiện tượng  
hoặc đối tượng quan sát được. Ví dụ: lượng  
CO2 thải vào khí quyển, lượng băng tan chảy  
So sánh các thông số chỉ thị cần chuyển đổi  
chúng thành lợi ích và chi phí kinh tế  
Tổng quan  
Chi phí kinh tế thể đo lường bởi những tiêu  
chuẩn kỹ thuật được chấp nhận do đó sai  
số nằm trong phạm vi nhất định  
Lợi ích kinh tế khó đo lường chính xác hơn  
Không thể xác định thật sự các chi phí và lợi  
ích liên quan đến hội từ những thay đổi  
môi trường  
Tổng quan  
Cần phải dữ liệu chính xác  
Cần phải đối tượng cụ thể phạm vi yêu  
cầu  
Các hiện tượng vật lý và hóa học thể đo  
lường dễ dàng  
Các đối tượng sinh học, xã hội văn hóa của  
môi trường rất khó xác định  
Các lợi ích của bảo vệ môi trường và  
phát triển bền vững  
Các thông số chỉ thị cần để thể so sánh các  
tổn thất về nguồn tài nguyên môi trường tự  
nhiên so với sản phẩm quốc gia một cách cụ  
thể bằng đơn vị tiền tệ  
Phát triển bền vững đòi hỏi đánh giá các lợi  
ích và chi phí kinh tế đối với khả năng bền  
vững  
Thu thập dữ liệu chính xác  
Nếu không có dữ liệu chính xác sẽ không thể  
có các phân tích hữu ích các dữ liệu này do đó  
không thể so sánh các vấn đề liên quan đến  
môi trường  
Các thông số chỉ thị cần phải được nghiên cứu  
cả về thuyết lẫn chứng minh thực nghiệm  
để thể đo lường một cách có phương phát  
các đối tượng thực tế. Ví dụ các chỉ số ô  
nhiễm liên quan đến chất lượng không khí và  
nguồn nước  
Các đo lường môi trường  
Các hạng mục ô nhiễm không khí và nước dễ  
đo lường tuy mức độ khó-dễ các chỉ tiêu là  
khác nhau  
Đo lường các chỉ tiêu ô nhiễm thể cho biết  
chất lượng môi trường cũng như xu hướng  
thay đổi của chúng  
Các đo lường môi trường  
Đối với ô nhiễm nguồn nước cần tập trung các  
yếu tố như tổn thất của hệ thống và môi  
trường sinh sống trên cạn, hiện tượng thiếu  
oxy trong nước, tổn thất đất trồng trọt, ô  
nhiễm bờ biển  
Ngoài ra còn cần quan tâm đến các tổn thất về  
giá trị bản sắc văn hóa, khía cạnh giải trí,  
các nơi tĩnh mịch, hoặc khía cạnh thẩm mỹ  
Các đo lường môi trường  
Đối với ô nhiễm không khí cần tập trung vào  
các yếu tố ảnh hưởng đến tầm nhìn, tác hại  
đến sức khỏe con người  
Các yếu tố này có thể có tính địa phương hoặc  
có tính trải rộng  
Các thông số chỉ thị môi trường  
Các chỉ số môi trường phải thể quan sát  
được đo lường được  
Cần có các chỉ số môi trường để đánh giá các  
ảnh hưởng của quá trình phát triển đến môi  
trường, các biện pháp bảo vệ môi trường và  
chi phí để khắc phục những tổn hại môi  
trường  
Các quốc gia khác nhau có những mục tiêu về  
phát triển bền vững khác nhau  
Các thông số chỉ thị môi trường  
Các quốc gia đang phát triển cần chú trọng  
phát triển mức độ bền vững  
Các quốc gia đã phát triển cần chú trọng mức  
độ bền vững bảo vệ môi trường  
Cần có cách thức phát triển công nghiệp theo  
những phương thức thân thiện với môi  
trường. Vấn đề này liên quan đến chi phí và  
mức độ hoàn thiện công nghệ hợp với  
tình hình mỗi quốc gia hay không  
Cách tốt nhất để tả môi trường  
Loại 1: các vấn đề “nâu”: Các thông số chỉ thị  
nâu” giải quyết các vấn đề ô nhiễm thông  
thường (các nguồn ô nhiễm đô thị, nông thôn,  
công nghiệp, nông nghiệp, khai thác mỏ, khai  
thác rừng, các nguồn khác).  
Thường chúng được đo lường ở lượng thải ra  
hàng ngày. Có thể xác lập các tiêu chuẩn chất  
thải và xem xét chi phí để đáp ứng chúng  
Cách tốt nhất để tả môi trường  
Loại 2: các vấn đề “xanh”: Các thông số chỉ thị  
xanh” giải quyết các vấn đề môi trường và  
sinh thái rộng hơn (sự đang dạng sinh học, sự  
bảo tồn đất diện tích trồng trọt, các hệ  
thống sinh thái nước)  
Cách tốt nhất để tả môi trường  
Loại 3: các vấn đề “đỏ”: Các thông số chỉ thị  
“đỏ” giải quyết các chính sách môi trường, các  
thể chế và các vấn đề luật  
Đối với các vấn đề “nâuxanhcác thông  
số dạng nồng độ nên được sử dụng trong  
đánh giá chất lượng môi trường cũng như  
xem xét chi phí để thỏa mãn các tiêu chuẩn  
môi trường  
Cách tốt nhất để tả môi trường  
Đối với các vấn đề “xanh“đỏ” cần các  
thông số chỉ thị về tác động môi trường và các  
thông số vật lý khi các chất thải bị lưu chuyển  
khuếch tán vào môi trường. Vấn đề cần  
quan tâm thực chất liên quan đến tỷ lệ tử  
vong, sự hoành hành của bệnh tật, các thiệt  
hại về sinh thái và kinh tế  
Một số thông số chỉ thị thể đo lường dưới  
dạng các tiêu chuẩn hiệu quả khi chúng thể  
hiện các tác động hại lên sức khỏe con  
người hệ sinh thái  
Các đơn vị đo lường  
(1) Các thang đo danh định: là loại đo lường  
đơn giản nhất  
Thang đo này bao gồm tách biệt và phân loại  
các đối tượng thành các loại, các lớp theo bản  
chất sau đó đếm số lượng thành viên của mỗi  
loại, lớp. Ví dụ quan sát các loài chim.  
thể sử dụng một số toán tử toán học khi xử  
số liệu loại này: bằng nhau, nhỏ hơn, cùng  
loại… phương pháp hồi quy  
Các đơn vị đo lường  
(2) Các thang đo thứ tự  
cấp tiếp theo của thang đo danh định, nói  
lên thứ tự của các lớp và các cá thể khi sắp  
hạng chúng với nhau  
Thang đo này chỉ nói lên thứ hạng mà không  
cho biết số lượng thực tế của mỗi loại  
Thang đo này chỉ cho phép so sánh mà không  
thể sử dụng các toán tử cộng trừ  
Các đơn vị đo lường  
(3) Các thang đo theo khoảng hoặc theo tỷ lệ  
đo lường ở cấp cao nhất  
Hai loại này tương tự nhau ngoại trừ loại theo  
tỷ lệ cần định nghĩa có ý nghĩa của các điểm  
zero  
Nhiệt độ là thang đo theo khoảng  
Thu nhập thường đo theo tỷ lệ hơn là theo  
khoảng  
Các quá trình thống kê  
Thống kê là quá trình làm sáng tỏ hoặc xử lý  
dữ liệu  
Thông kê cho phép suy luận về những giá trị  
lớn trong khi quan sát trực tiếp chúng rất tốn  
kém hoặc không thể thực hiện được  
Số lượng mẫu và cách lấy mẫu: là quá trình rất  
quan trọng do ảnh hưởng đến chất lượng quá  
trình thống kê. Đây là cách đơn giản hóa việc  
thu thập và phân tích dữ liệu  
Tải về để xem bản đầy đủ
pptx 63 trang Thùy Anh 28/04/2022 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phát triển bền vững - Chương 3, Phần 2: Các thông số chỉ thị phát triển bền vững", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_phat_trien_ben_vung_chuong_3_phan_2_cac_thong_so_c.pptx