Bài giảng Phát triển bền vững - Chương 2: Các vấn đề môi trường toàn cầu

CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG  
TOÀN CẦU  
Bền vững môi trường  
Các vấn đề toàn cầu chính có liên quan đến sự  
bền vững của môi trường là gì?  
Các vấn đề tổng thể: dân số, thu nhập, đô thị  
hóa, chăm sóc sức khỏe, thực phẩm, đánh bắt  
thủy sản, nông nghiệp, nguyên vật liệu, năng  
lượng  
Vấn đề quan trọng: nhiên liệu hóa thạch,  
phương tiện giao thông, rừng, nguồn nước  
Dân số, thu nhập, đô thị hóa  
Việc thống kê dân số cần thiết tuy có thể bị  
giới hạn bởi tôn giáo hoặc chính trị  
Xu hướng dân số:  
Tốc độ tăng dân số của châu Phi lớn hơn nhiều  
so với châu Á vốn tốc độ tăng đang giảm  
Tốc độ tăng dân số của châu Âu và bắc Mỹ rất  
nhỏ thấp hơn cả tốc độ thay thế  
Tốc độ tăng dân số đang giảm trên toàn thế  
giới  
Dân số, thu nhập, đô thị hóa  
Dân số và thu nhập:  
Trong khi tốc độ sử dụng phân bón giảm thì  
tổng dân số thế giới tăng đặc biệt ở những  
nước nghèo (theo chuẩn $1/người/ngày của  
thế giới)  
Tốc độ phân hóa giàu nghèo tăng giữa các  
nước phát triển và các nước chậm phát triển  
Dân số, thu nhập, đô thị hóa  
Di dân đến đô thị:  
Vấn đề lớn hiện nay là tốc độ đô thị hóa  
Tốc độ phân hóa giàu nghèo tăng giữa các  
nước phát triển và các nước chậm phát triển  
Hầu hết các thành phố đô thị hóa và di dân  
đều thiếu hệ thống nước thải, thiếu nguồn  
nước cấp, ô nhiễm không khí, dịch vụ y tế kém  
Hầu hết thành phố đô thị hóa thuộc vùng  
nhiệt đới nên chúng trở thành nguồn lây bệnh  
Dân số, thu nhập, đô thị hóa  
Di dân đến đô thị:  
Vấn đề khác của đô thị hóa là giao thông: kẹt  
xe và ô nhiễm không khí đặc biệt do tốc độ  
phát triển ô tô  
Châu Á sẽ phải chịu trách nhiệm chính cho các  
vấn đề phát triển bền vững như đô thị hóa,  
nước cấp, giao thông, ô nhiễm không khí, và  
các vấn đề tiêu cực khác liên quan đến dân số  
Chăm sóc sức khỏe  
Tất cả các vấn đề trên ảnh hưởng trực tiếp  
đến chất lượng sức khỏe chăm sóc sức  
khỏe cũng như chi phí chăm sóc sức khỏe  
Chi phí cho chăm sóc sức khỏe càng lớn thì  
sức khỏe của người dân thành phố càng tốt  
sự khác biệt rất lớn giữa các nước phát  
triển chậm phát triển về chi phí chăm sóc  
sức khỏe  
Thực phẩm, ngư nghiệp, nông nghiệp  
Sản lượng ngũ cốc thế giới 2001 khoảng 1,840  
tỉ tấn hoặc tương đương 303kg/người  
Tốc độ tăng sản lượng lương thực khoảng  
3%/năm so với tốc độ tăng dân số khoảng 2.2-  
2.5%/năm, do đó thế giới chưa gặp vấn đề về  
lương thực  
Tăng trưởng sản lượng lương thực phụ thuộc  
vào kỹ thuật canh tác hiện đại, sử dụng phân  
bón nhiều hơn, kiểm soát nước tưới tốt hơn,  
sử dụng các loại giống và cây trồng khác nhau  
Thực phẩm, ngư nghiệp, nông nghiệp  
Hạt giống biến đổi gien và xử kỹ thuật gen:  
Hiện nay tất cả các loại hạt giống đều được  
biến đổi gien từ ít đến nhiều nhằm đáp ứng  
các nhu cầu về kích thước, ngoại hình, độ ổn  
định, sức đề kháng, sản lượng, năng suất  
Việc phát triển hạt giống biến đổi gien cũng bị  
phản đối do có ảnh hưởng đến cơ cấu phát  
triển tự nhiên của môi trường sinh thái  
Thực phẩm, ngư nghiệp, nông nghiệp  
Mối quan hệ giữa cách mạng xanh và canh tác  
nông nghiệp truyền thống:  
Số liệu thống kê cho thấy cách mạng xanh  
thúc đẩy tăng trưởng sản lượng nông nghiệp  
nhưng sẽ giới hạn tối đa  
Khi đó cần sự kết hợp giữa cách mạng xanh và  
canh tác truyền thống nhờ nguồn nước mưa  
để duy trì và nâng tốc độ tăng trưởng sản  
lượng  
Thực phẩm, ngư nghiệp, nông nghiệp  
Mối quan hệ giữa tăng thu nhập tăng tiêu  
thụ:  
Tăng thu nhập làm thay đổi thói quen ăn  
uống: thay rau củ bằng thịt chủ yếu là gia súc  
và gia cầm. Khi đó sẽ tăng sức ép sản xuất  
lượng thực cho nhu cầu chăn nuôi.  
Tỷ lệ sử dụng lương thực để chăn nuôi lớn gấp  
nhiều lần cho mục đính ăn uống  
Thực phẩm, ngư nghiệp, nông nghiệp  
Phân bón:  
Tăng sản lượng lương thực trên diện tích canh  
tác không đổi làm đất mất chất dinh dưỡng  
như ni , kali, phospho và nguyên tố vi lượng,  
đồng thời phá hủy cấu trúc đất  
Phân bón có thể bổ sung tốt nguồn ni , kali  
và phospho nhưng không hiệu quả đối với  
chất vi lượng  
Thực phẩm, ngư nghiệp, nông nghiệp  
Phân bón:  
Giá phân bón thay đổi theo giá sản phẩm dầu  
khí và thường có xu hướng tăng cũng là khó  
khăn cho nông dân. Khi không sử dụng phân  
bón, sản lượng giảm đáng kể dẫn đến thiếu  
hụt lương thực  
Việc sử dụng phân bón quá mức làm ảnh  
hưởng đến nguồn nước bề mặt, nguồn nước  
ngầm, chất lượng cây trồng…  
Thực phẩm, ngư nghiệp, nông nghiệp  
Quan hệ cung-cầu lương thực:  
rất nhiều người không đủ lương thực và  
dinh dưỡng không phải do không đủ nguồn  
lương thực cung cấp mà do nghèo không có  
tiền mua lương thực  
rất nhiều người mức thu nhập cao sử dụng  
lương thực lãng phí gấp nhiều lần so với người  
nghèo  
Thực phẩm, ngư nghiệp, nông nghiệp  
Quan hệ cung-cầu lương thực:  
rất nhiều người không đủ lương thực và  
dinh dưỡng không phải do không đủ nguồn  
lương thực cung cấp mà do nghèo không có  
tiền mua lương thực  
rất nhiều người mức thu nhập cao sử dụng  
lương thực lãng phí gấp nhiều lần so với người  
nghèo  
Thực phẩm, ngư nghiệp, nông nghiệp  
Ngư nghiệp:  
Nguồn thực phẩm từ cá phong phú nhờ các  
trang trại nuôi cá  
Việc đánh bắt tự nhiên trở nên quá mức do  
công nghệ phát triển về thiết bị tầm ngư, các  
loại lưới, tàu thuyền…  
Thực phẩm, ngư nghiệp, nông nghiệp  
Các loài chim:  
Số lượng cá loài chim cũng bị sụt giảm  
Các loài chim là chỉ số chỉ thị tốt về dân số và  
phát triển quá mức.  
Khi các cùng đất ngập nước bị xâm lấn, sự di  
cư của các loài chim bị đe dọa  
Các công viên và sân gôn được xây dựng tạo ra  
các khoảng xanh ở những nơi vốn không có  
cây cối, điều đó làm các loài chim di cư ngừng  
di cư  
Tải về để xem bản đầy đủ
pptx 36 trang Thùy Anh 28/04/2022 5540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phát triển bền vững - Chương 2: Các vấn đề môi trường toàn cầu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_phat_trien_ben_vung_chuong_2_cac_van_de_moi_truong.pptx