Giáo trình môn học Cơ sở dữ liệu

Mục Lục  
 
GIÁO TRÌNH: CƠ SỞ DỮ LIỆU  
Tên mô đun: Cơ sở dữ liệu  
số đun: MH09  
I. Vị trí, tính chất của môn học:  
- Vị trí: Môn học được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học chung, trước các  
môn học/mô-đun đào tạo chuyên môn nghề.  
- Tính chất: Là môn học chuyên môn nghề bắt buộc, nền tảng để HSSV có thể thiết kế  
cơ sở dữ liệu xây dựng ứng dụng học các môn học đun liên quan.  
II. Mục tiêu môn học:  
- Về kiến thức:  
+ Trình bày được công dụng của cơ sở dữ liệu.  
+ Phân tích và trình bày được các khái niệm về cơ sở dữ liệu như: khóa, lược đồ quan hệ,  
phụ thuộc hàm,...  
+ Ghi nhớ được các ngôn ngữ thao tác dữ liệu, ngôn ngữ truy vấn dữ liệu SQL.  
- Về kỹ năng:  
+ Xây dựng được các mô hình quan hệ.  
+ Thiết kế được cơ sở dữ liệu  
+ Phân tích được chương trình: xác định nhiệm vụ chương trình (phải làm gì).  
+ Chuyển các câu hỏi sau khi tối ưu hoá bằng sơ đồ sang ngôn ngữ SQL.  
+ Viết chương trình và thực hiện chương trình trên máy tính có ứng dụng csdl  
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:  
- Có năng lực về chuyên môn thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau  
- Tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn  
nghiệp vụ  
 
LỜI GIỚI THIỆU  
Cơ sở dữ liệu một môn học bắt buộc đối với sinh viên chuyên ngành công nghệ  
thông tin và điện tử viễn thông. Những năm gần đây trong các kỳ thi chuyển đổi, liên  
thông, thi tuyển cao học và nghiên cứu sinh đều mảng kiến thức về cơ sở dữ liệu. Điều  
đó khẳng định yếu tố quan trọng của Cơ sở dữ liệu đối với các kỹ sư, thạc sĩ công nghệ  
thông tin và điện tử viễn thông tương lai.  
Để hoàn thành cuốn sách, tác giả đã có quá trình ấp ủ chuẩn bị những tư liệu  
cần thiết từ nhiều năm nay. Một mặt, đó là quá trình sưu tầm, nghiên cứu, tham khảo các  
tài liệu trong nước và ngoài nước có liên quan. Mặt khác, đó là quá trình học hỏi từ thực  
tế, từ kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm trong nghề. Cuối cùng, những kiến thức và kinh  
nghiệm học hỏi đã được thể hiện qua cuốn giáo trình và các chương trình đào tạo cho sinh  
viên chuyên ngành công nghệ thông tin, tin học ứng dụng. Cuốn giáo trình đã liên tục  
được bổ sung, gọt giũa, điều chỉnh trở thành những chất liệu có giá trị, đảm bảo điều  
kiện chín muồi cho cuốn sách ra đời.  
Về bố cục, cuốn sách gồm 7 chương, trình bày các kỹ thut cơ sở ca cơ sdữ liệu  
truyền thng, đó là mô hình liên kết thc thể, mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ. Bài giảng  
cũng trình bày cách thiết kế mt cơ sở dữ liệu quan hệ, cách sdng các phép toán đại số  
quan hệ để to, cp nht và truy vn cơ sở dliệu và khái niệm phthuc hàm ng  
dng trong lí thuyết thiết kế và chun hóa cơ sở dliu quan hệ. Kèm theo đó là bài tập  
củng cố cho các chương. Đặc biệt ở chương 7 sẽ gợi ý hướng dẫn và có lời giải cho  
một số các bài tập cơ bản ở mỗi chương .  
Sau nhiều năm nghiên cứu giảng dạy, tác giả nhận thấy nhiều giáo trình, nhiều  
sách về cơ sở dữ liệu quá chú trọng vào lý thuyết mà quên mất bài tập chính là củng cố  
cho những gì lý thuyết mà chúng ta đang học, hoặc có bài tập cũng chỉ đưa ra mà không  
lời giải, như vậy nếu học sinh, sinh viên muốn tự nghiên cứu học tập cũng rất khó.  
Giáo trình này cn thiết cho tt ccác đối tượng mun tìm hiểu thiết kế các cơ  
sdliệu quan hệ ứng dng trong công tác qun lý.  
Hy vọng cuốn sách không chỉ là tài liệu học tập hữu ích với các bạn học sinh, sinh  
viên mà còn cần thiết với những bạn đọc yêu công nghệ thông tin nói chung và cơ sở dữ  
liệu nói riêng.  
Như đã nêu, mặc dù quá trình chuẩn bị và biên soạn sách được tiến hành khá thận  
trọng, các nội dung của cuốn sách hầu như đã được trải nghiệm trên thực tế trước khi  
công bố chính thức, song vì đây lần biên soạn đầu tiên nên sách khó tránh khỏi những  
thiếu sót. Rất mong bạn đọc đón nhận tác phẩm này và sẵn lòng đóng góp những ý kiến  
để sách được hoàn thiện hơn trong những lần xuất bản sau.  
Xin chân thành cảm ơn!  
Người biên soạn: Trần Thị Thúy Mai  
 
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU  
Đây chương mở đầu, bởi vậy trong chương này sẽ tập trung trình bày những vấn đề  
khái quát nhất về cơ sở dữ liệu. Nội dung của chương sẽ giúp cho người đọc:  
- Nắm được các khái niệm về cơ sở dữ liệu.  
- Hiểu được kiến trúc của 1 hệ cơ sở dữ liệu.  
- Phân tích được các đặc điểm chung của dữ liệu, thông tin và tính độc lập dữ liệu  
- Phân loại được người dùng CSDL.  
1.1. Tổng quan về Cơ sở dữ liệu  
Các cơ sở dữ liệu và các hcơ sở dữ liệu đã trthành mt thành phần chyếu trong  
cuc sng hàng ngày ca xã hi hiện đại. Trong vòng mt ngày con người có thnhiều  
hoạt động cần sự giao tiếp với cơ sở dliệu như: đến ngân hàng để rút tiền và gửi tiền,  
đăng chỗ trên máy bay hoặc khách sạn, truy cập vào thư vin đã tin hc hoá để tìm  
sách báo, đặt mua tp chí mt nhà xuất bản… Tại các ngân hàng, các ca hàng, người  
ta cũng cập nhật tự động việc qun lý tiền bạc, hàng hoá.  
Tất ccác giao tiếp như trên được gi là các ng dng ca cơ sdữ liệu  
truyền thng. Trong các sdữ liệu truyền thng, hầu hết các thông tin được lưu giữ  
và truy cập văn bản hoặc s. Nhng năm gn đây, nhng tiến bvề kỹ thut đã đưa  
đến nhng ng dng mới ca cơ sở dliệu. Các cơ sở dliu đa phương tiện bây giờ  
thể lưu trữ hình ảnh, phim và tiếng nói. Các hthng thông tin địa lý có thlưu trữ  
và phân tích các bản đồ, các dữ liệu vthi tiết và các nh vệ tinh. Kho dữ liệu và các hệ  
thng phân tích trc tuyến được sử dng trong nhiều công ty để lấy ra và phân tích những  
thông tin có lợi từ các cơ sở dữ liệu rất lớn nhằm đưa ra các quyết định. Các kthut cơ  
sở dữ liệu động và thời gian thực được sử dng trong việc kim tra các tiến trình công  
nghiệp và sn xuất. Các kỹ thuật tìm kiếm cơ sdữ liệu đang được áp dng cho World  
Wide Web để cung cấp việc tìm kiếm các thông tin cần thiết cho người sdng bằng cách  
duyệt qua Internet.  
Để hiểu được các cơ sở kthuật ca cơ sdữ liệu chúng ta phải bắt đầu từ các cơ  
sở kthuật ca cơ sở dữ liệu truyn thng. Mc đích ca b à i g i n g này là  
nghiên cứu các cơ skthuật đó.  
1.2. Dữ liệu thông tin  
Dữ liệu thông tin có các tính chất sau:  
- Mt cơ sở dữ liệu biểu thmt khía cạnh nào đó ca thế giới thực như hot động ca  
mt công ty, mt nhà trường, mt ngân hàng… Những thay đổi ca thế giới thực phải  
được phản ánh mt cách trung thực vào trong cơ sở dữ liệu. Nhng thông tin được đưa  
vào trong cơ sở dữ liệu tạo thành mt không gian cơ sở dữ liu hoặc là mt “thế giới  
nh” (miniworld) .  
- Mt cơ sở dữ liệu là mt tập hợp dữ liệu liên kết với nhau mt cách logic và mang  
mt ý nghĩa chữu nào đó. Mt cơ sở dữ liệu không phải là mt tập hợp tutiện.  
- Mt cơ sở dữ liệu được thiết kế được phbiến cho mt mc đích riêng. Nó có mt  
     
nhóm người sử dng có chủ định và có mt số ứng dng được xác định phù hợp với mi  
quan tâm ca người sử dng. Nói cách khác, mt cơ sở dữ liệu có mt ngun cung cấp  
dữ liệu, mt mc độ tương tác với các sự kiện trong thế giới thực và mt nhóm người  
quan tâm tích cực đến các ni dung ca nó  
Mt cơ sở dữ liệu thể có cỡ tuỳ ý và có độ phức tạp thay đổi. Có những cơ sở dữ liệu  
chgm vài trăm bn ghi (như cơ sở dữ liệu phc vviệc quản lương mt cơ quan  
nh), và có những cơ sở dữ liệu có dung lượng rất lớn (như các cơ sdữ liệu phc vụ  
cho việc tính cước đin thoại, quản lý nhân sự trên mt phạm vi lớn). Các cơ sở dliệu  
phải được tổ chức quản lý sao cho nhng người sử dng có thtìm kiếm dữ liệu, cập  
nhật dữ liệu lấy dliu ra khi cần thiết. Mt cơ sở dữ liệu thể được tạo ra và duy  
trì một cách thủ công và cũng thể được tin học hoá. Mt cơ sở dliệu tin hc hoá  
được tạo ra và duy trì bằng bằng mt nhóm chương trình ng dng hoặc bng mt h  
qun trị cơ sdliu.  
1.3. Phương pháp cơ sở dữ liệu  
1.3.1. Cơ sở dữ liệu là gì?  
Cơ sở dữ liệu kỹ thuật cơ sdữ liệu đã có nh hưởng rất lớn đến việc sử  
dng máy tính. Có thnói rng cơ sở dữ liệu đóng vai trò quan trng trong mi lĩnh  
vực có sdng máy tính như giáo dc, thương mại, knghệ, khoa hc, thư viện,….  
Thuật ngcơ sở dliu trthành mt thuật ngphdng.  
Mt cơ sở dữ liệu là mt tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, được lưu trữ  
trên máy tính, có nhiều người sử dng và được tổ chc theo một mô hình. Dữ liệu là  
nhng sự kiện có thghi lại được và có ý nghĩa.  
Ví d, để quản lý việc hc tập trong mt môi trường đại hc, các dliệu là các thông  
tin vsinh viên, vcác môn hc, đim thi….Chúng ta tchức các dữ liệu đó thành các  
bảng lưu giữ chúng vào sổ sách hoặc sdng mt phần mm máy tính để lưu giữ  
chúng trên máy tính. Ta có mt tập các dliệu có liên quan đến nhau và mang nhiều ý  
nghĩa, đó là mt cơ sở dliệu.  
1.3.2. Hệ quản trị cở sở dữ liệu  
1.3.2.1. Định nghĩa hệ quản trị cơ sở dữ liệu  
Mt hqun trị cơ sdliệu là mt tập hợp chương trình giúp cho người sử dng  
tạo ra, duy trì và khai thác mt cơ sở dữ liệu. Nó là mt hệ thng phần mm phdng,  
làm dquá trình định nghĩa, xây dựng và thao tác cơ sở dữ liệu cho các ng dng khác  
nhau.  
Định nghĩa mt cơ sở dữ liệu bao gm việc đặc tcác kiểu dữ liệu, các cấu trúc  
và các ràng buc cho các dữ liệu sẽ được lưu trtrong cơ sở.  
Xây dng mt cơ sở dữ liệu là quá trình lưu trữ các dữ liệu trên các phương tiện  
lưu trữ được hquản trị cơ sở dliệu kim soát.  
Thao tác mt cơ sở dữ liệu bao gm các chức năng như truy vấn cơ sở dữ liệu để  
lấy ra các dữ liệu cụ thể, cp nhật cơ sở dữ liệu để phản ánh các thay đổi trong thế giới  
       
nhvà tạo ra các báo cáo tcác dliệu.  
Các hquản trị cơ sở dliệu dùng để thể hiện mt cơ sở dliệu tin hc hoá có thlà  
phổ dng (là mt phần mm đóng gói) hoặc có thlà chuyên dng (là mt tập các phần  
mm được tạo ra với mt mc đích riêng).  
Người ta gi cơ sở dữ liệu và hquản trị cơ sở dữ liệu bằng mt thuật ngữ  
chung là hệ cơ sở dữ liệu. Môi trường ca mt hệ cơ sở dữ liệu được tả bng hình  
vdưới đây (Hình I-1).  
1.3.2.2. Các chức năng của một hệ quản trị cơ sở dữ liệu  
1. Lưu trcác định nghĩa, các mi liên kết dữ liệu (gi là siêu dữ liệu) vào mt  
từ đin dữ liệu. Các chương trình truy cập đến cơ sở dữ liệu làm việc thông qua hệ  
quản trị cơ sở dữ liệu. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu sử dng dliệu trong từ điển dliu  
để tìm kiếm các cu trúc thành phần dữ liệu và các mi liên kết được yêu cu. Mi sự  
thay đổi trong các tệp cơ sdliu sẽ được tự động ghi lại vào từ điển dữ liệu. Như vậy,  
hquản trị cơ sở dữ liệu giải phóng người sử dng khi việc lập trình cho các mi liên  
kết phức tạp trong mi chương trình, việc sửa đổi các chương trình truy cập đến tệp cơ  
sở dữ liệu đã bsửa đổi. Nói cách khác, hệ quản trị cơ sdliệu loại bỏ sự phthuc  
giữa dliệu cấu trúc ra khi hthng.  
 
Người sử dng / Người lập trình  
Chương trình ng dng / Truy vấn  
Phần mm xlý  
Truy vấn / Chương trình  
Phần mm truy cập đến các  
dliệu được lưu tr  
Định nghĩa cơ sở dữ  
liệu (Siêu dliệu )  
Cơ sở dữ liệu  
Hình I-1. Môi trường hcơ sdliệu  
2. Tạo ra các cấu trúc phức tạp theo yêu cầu để lưu trdliệu. Nó giúp  
người sử dng làm nhim vkhó khăn định nghĩa và lập trình cho các đặc trưng vật lý  
ca dữ liệu.  
3. Biến đổi các dữ liệu được nhập vào để phù hợp với các cấu trúc dữ liệu ở đim  
2. Như vậy, hquản trị cơ sở dliu giúp người sử dng phân biệt dạng logic và dng vt  
lý ca dliệu. Bng việc duy trì sự độc lập dliệu, hquản trị cơ sdữ liệu chuyển các  
yêu cầu logic thành các lnh định vmt cách vật lý và lấy ra các dữ liệu yêu cầu. Điều  
đó cũng có nghĩa là hquản trị cơ sở dữ liệu tạo khuôn dạng  
cho các dữ liệu được lấy ra để làm cho nó phù hợp với mong mun logic ca người sử  
dng.  
4. Tạo ra mt hthng bảo mật và áp đặt tính bảo mt và riêng tư trong cơ sở dữ  
liệu.  
5. Tạo ra các cấu trúc phức tạp cho phép nhiều người sử dng truy cập đến dữ  
liệu  
6. Cung cấp các thtc sao lưu và phc hi dữ liệu để đảm bảo san toàn và toàn  
vẹn dliệu.  
7. Xúc tiến và áp đặt các quy tắc an toàn để loại bvấn đề toàn vẹn dliu. Điều  
đó cho phép ta làm ti thiểu sự dư thừa dliệu và làm ti đa tính nhất quán dliệu.  
8. Cung cấp việc truy cập dliu thông qua mt ngôn ngtruy vấn. Mt ngôn  
ngữ truy vấn là mt ngôn ngphi thtc cho phép người sử dng chra cái gì cần phải  
làm mà không cần phải chra nó được làm như thế nào. Các hquản trcơ sở dliệu  
cũng cung cấp việc truy cp dữ liệu cho những người lập trình thông qua các ngôn ngữ  
thtc.  
1.3.2.3. Ưu điểm của phương pháp CSDL  
Trước khi khái niệm cơ sdữ liệu ra đời, hthng tệp (file) là mt phương pháp  
được áp dng trong việc quản lý. Mt tệp có thể được xem là mt cặp hsơ lưu trcác  
thông tin liên quan đến từng công việc riêng bit. Ví d, trong mt cơ quan, bộ phận tài  
vụ sẽ có mt cặp hồ sơ liên quan đến lương ca các nhân viên, bộ phận tổ chức có cặp hồ  
sơ liên quan đến vấn đề nhân sự… Việc xđể lấy ra các thông tin như là các thng kê  
về lương, vquá trình công tác… lúc đầu được thực hiện mt cách thủ công. Dần dần,  
khi lượng thông tin ngày càng lớn, việc xlý thông tin ngày càng phức tạp, người ta  
sử dng máy tính vào việc quản lý. Các cp hồ sơ được chuyển thành các tệp trên máy  
tính và việc xlý thông tin được thc hiện bằng cách lập trình (trong mt ngôn ngữ lập  
trình thế h3).  
Việc quản lý theo giải pháp hệ thng tệp có rất nhiều nhược đim. Thứ nhất, đó là  
sự dư thừa thông tin: cùng mt thông tin được lưu trữ nhiều lần (chẳng hn, danh sách  
nhân viên có mặt trong tệp lương và cũng có mặt ctrong tệp nhân s). Điều đó gây ra  
việc lãng phí bộ nhvà dgây sai sót trong khi cập nhật dữ liệu, dsinh ra các dữ liệu  
không đúng đắn. Thứ 2 đó việc phụ thuộc giữa chương trình ng dng và dữ liệu. Mi  
 
khi có sự thay đổi cấu trúc tệp và các dữ liệu trong tệp, chương trình ứng dng khai thác  
thông tin trên tệp đó cũng thay đổi theo. Điều đó gây ra khó khăn lớn cho vic bảo trì.  
Giải pháp cơ sở dliệu ra đời đã giải quyết được nhng nhược đim đó. Cthể, giải  
pháp sdliệu những đặc trưng sau:  
1. Bản cht tự mô tca hcơ sở dliu.  
Mt đặc trưng cơ bản ca giải pháp cơ sdữ liệu hệ thng cơ sở dữ liệu không  
chgm có bn thân cơ sở dữ liệu mà còn có cả định nghĩa hoặc mô tả đầy đủ về cấu  
trúc cơ sở dữ liệu và các ràng buc. Định nghĩa này được lưu trtrong từ điển hthng,  
chứa các thông tin như là cấu trúc ca mi tệp, kiểu dạng lưu trca tng mc dữ  
liệu. Các thông tin được lưu giữ trong từ điển gi là siêu dữ liệu (meta-data) và chúng  
mô tcấu trúc ca dliu nguyên thuỷ (hình I-1). Phần mm hquản trcơ sở dữ liệu  
những người sử dng cơ sdữ liệu sử dng từ điển để ly thông tin về cấu trúc ca  
cơ sdliệu  
2. Sự độc lập giữa chương trình và dliệu.  
Trong hệ thng tệp, cấu trúc ca các tệp cơ sở dữ liệu được nhúng vào trong các  
chương trình truy cập, vì vậy bất kỳ mt thay đổi nào về cấu trúc ca mt tệp cũng đòi  
hi phải thay đổi tất ccác chương trình truy cập đến tệp đó. Ngược lại, các chương  
trình truy cập ca hệ quản trcơ sdữ liệu không đòi hi việc thay đổi như thế. Cấu trúc  
ca các tệp dữ liệu được lưu trtrong từ điển tách rời với các chương trình truy cập.  
Tính chất này gi là sự độc lập dliệu – chương trình.  
3. Hỗ trcác khung nhìn dliệu nhiều thành phần.  
Mt cơ sở dữ liệu nhiều người sử dng, mi mt người thể đòi hi mt phi cnh  
hoặc mt khung nhìn (view) khác nhau. Mt khung nhìn có thể là mt tập con ca cơ  
sdữ liệu hoặc nó có thể chứa các dữ liệu ảo, đó là các dữ liệu được trích ra từ các tệp  
cơ sở dữ liệu khác nhau nhưng không được lưu trữ mt cách rõ ràng. Mt hquản trị cơ  
sở dliệu nhiều người sử dng phải cung cấp nhiều công cụ để định nghĩa các khung  
nhìn nhiều thành phần.  
4. Chia sdliệu và nhiều người sdng.  
Mt hệ qun trị cơ sở dữ liệu nhiều người sử dng phải cho phép nhiều người sdng  
truy cập đồng thời đến cơ sở dữ liệu. Hquản trị cơ sở dliệu phải có phần mm  
kiểm tra cạnh tranh để đảm bảo rằng các người sử dng cp nhật đến cùng mt cơ sở  
dữ liệu phải được thực hiện theo cách được kim tra để cho kết quca các cp nhật là  
đúng đắn.  
1.3.2.4. Phân loại cơ sở dữ liệu  
rất nhiều mô hình dữ liệu đã được đề ngh. Chúng ta có thể phân loại các mô  
hình dữ liệu dựa trên các khái niệm mà chúng sử dng để tả các cấu trúc sdữ  
liệu.  
Các mô hình dữ liệu bc cao hoặc mô hình dữ liệu mc quan niệm cung cấp các  
khái nim gắn lin với cách cm nhận dliệu ca nhiều người sử dng. Các mô hình này  
 
tập trung vào bản chất logic ca biểu diễn dữ liệu, nó quan tâm đến cái được biểu diễn  
trong cơ sdliệu chkhông phải cách biu diễn dliu.  
Các mô hình dữ liệu bc thp hoặc các mô hình dữ liệu vt lý cung cấp các khái  
niệm mô tchi tiết vviệc các dữ liệu được lưu trữ trong máy tính như thế nào. Các  
khái niệm do mô hình dữ liệu vật lý cung cấp nói chung có ý nghĩa đối với các chuyên  
gia máy tính chkhông có ý nghĩa mấy đối với người sử dng thông thường. Ở giữa  
hai loại mô hình này là mt lớp các mô hình dliệu thhiện, chúng cung cấp nhng khái  
nim mà người sử dng có thể hiểu được và không xa với cách tchức dữ liệu bên trong  
máy tính. Người ta còn gi loại mô hình dữ liệu này là loại mô hình dliệu mức logic.  
Các mô hình dliệu thhiện che giấu mt số chi tiết vviệc lưu trữ dliệu nhưng có thể  
được cài đặt trực tiếp trên hthng máy tính. Trong chương II, chúng ta sẽ nghiên cứu  
mt mô hình dữ liệu mc quan nim,  
mô hình thực th- liên kết, gi tắt là mô hình ER (Entity – Relationship Model). Mô  
hình này sử dng các khái nim thực thể, thuc tính, mi liên kết, để diễn đạt các đối  
tượng ca thế giới thc. Mt thực thể diễn đạt mt đối tượng hoặc mt khái nim ca thế  
giới thực. Ví d, mt thc thlà mt nhân viên hoặc mt dán được mô ttrong cơ sở  
dữ liệu. Mt thuc tính diễn đạt mt đặc trưng nào đó ca thực thể. Chng hạn, htên,  
lương… là các thuc tính ca thực thnhân viên. Mt mi liên kết giữa hai hay nhiều  
thực thdiễn đạt mt mi quan hệ qua lại giữa các thc thể. Ví d, giữa thc thnhân  
viên và thc thể dán có mi liên kết mt nhân viên làm việc trên mt dự án. Mô hình  
dữ liệu hướng đối tượng cũng là mt mô hình dữ liệu b`ậc cao. Nó sdng các khái  
niệm như lớp, phương thức, thông điệp… Bn đọc có thtìm hiểu vmô hình này trong  
các tài liệu [1], [2].  
Các mô hình dữ liệu thhiện là các mô hình được sdng thường xuyên nhất trong  
các hcơ sdữ liệu thương mại. Ba mô hình ni tiếng thuc loại này là mô hình quan  
hệ, mô hình mạng và mô hình phân cấp. Các mô hình mạng và phân cấp ra đời trước và  
được sử dng rng rãi trong quá khứ (trước 1970). Vào đầu nhng năm 70, mô hình  
quan hệ ra đời. Do tính ưu việt ca nó, mô hình quan hệ dần dần thay thế các mô hình  
mạng và phân cấp. Chúng ta sẽ nghiên cứu vmô hình quan htrong chương III.  
Các mô hình dliệu vật lý mô tcách lưu trữ dữ liệu trong máy tính giới thiệu các  
thông tin như khuôn dng bản ghi, sắp xếp bản ghi, đường truy cập…  
1.4. Phân loại người dùng Cơ sở dữ liệu  
Với mt cơ sở dữ liệu lớn, rất nhiều người tham gia vào việc thiết kế, sdng và  
duy trì cơ sở dữ liệu. Nhng người liên quan đến hệ cơ sdliệu được chia thành  
hai nhóm chính. Nhóm thứ nhất gm nhng người mà công việc ca hliên quan hàng  
ngày đến cơ sở dliệu, đó là những người quản trị cơ sở dliệu, thiết kế cơ sở dliệu,  
sử dng cơ sở dữ liệu, phân tích hthng và lập trình ng dng. Nhóm thhai gm  
nhng người làm việc để duy trì môi trường hệ cơ sở dliu nhưng không quan tâm  
đến bản thân cơ sở dữ liệu, đó là nhng người thiết kế và cài đặt hệ quản trị cơ sdữ  
 
liệu, phát triển công c, thao tác viên và bảo trì.  
1.4.1. Người quản trị hệ cơ sở dữ liệu (Database Administrator – DBA)  
Trong mt tổ chức có nhiều người cùng sử dng các tài nguyên, cần phải có mt  
người giám sát và quản lý. Trong môi trường hcơ sở dữ liệu, các tài nguyên là cơ sở  
dữ liệu, hquản trị cơ sở dliu và các phần mm liên quan. Người qun trhcơ sở dữ  
liệu người chu trách nhim quản lý các tài nguyên đó. Người này chu trách nhiệm về  
việc cho phép truy cập cơ sở dữ liệu, tổ chức và hướng dẫn việc sử dng cơ sở dliệu,  
cấp các phần mm và phần cứng theo yêu cu.  
1.4.2. Người thiết kế cơ sở dữ liệu (Database Designer)  
Người này chu trách nhim xác định các dữ liệu sẽ được lưu giữ trong sở, chn  
các cấu trúc thích hợp để biểu diễn lưu giữ các dliu đó. Nhng nhiệm vnày  
được thc hiện trước khi cơ sở dữ liệu được cài đặt phổ biến. Người thiết kế có trách  
nhiệm giao thiệp với nhng người sử dng tương lai để hiểu được các đòi hi ca họ  
đưa ra mt thiết kế thomãn các yêu cu đó. Anh ta cũng có nhiệm vgiao thiệp  
với các nhóm người sử dng và có khả năng hỗ trcác yêu cầu ca các nhóm.  
1.4.3. Những người sử dụng (End User)  
Nhng người sử dng là nhng người mà công việc ca họ đòi hi truy cập đến  
cơ sở dữ liệu để truy vấn, cập nhật và sinh ra các thông tin. Có thể chia những người sử  
dng thành hai nhóm chính: nhng người sdng thụ động (tức những người sử dng  
không có nhiều kiến thức về hcơ sở dữ liệu) và nhng người sdng chủ động (là  
nhng người hiểu biết tt vhcơ sở dliệu).  
Chức năng công việc ca những người sử dng thụ động (chiếm phần lớn  
nhng người sử dng) gắn liền với vic truy vấn cập nhật thường xuyên cơ sở dữ  
liệu bằng cách sdng các câu hi và các cập nhật chuẩn (gi là các giao tác định sẵn)  
đã được lp trình và kim tra cẩn thn. Những người này chcần hc mt ít về các  
phương tiện do hquản trị cơ sở dliệu cung cấp hiểu các kiểu giao tác chuẩn đã được  
thiết kế và cài đặt là đủ.  
Nhng người sử dng chủ động có hiểu biết tt về hcơ sở dữ liệu, họ thể tự cài  
đặt các ng dng riêng ca mình để làm thomãn các yêu cầu phc tạp ca h.  
1.4.4. Người phân tích hthng và lp trình ng dng  
Người phân tích hệ thng xác định các yêu cầu ca nhng người sử dng (chủ yếu  
là nhng người sdng thụ động) để đặc tả các chương trình phù hp với yêu cầu ca  
h.  
Người viết chương trình ng dng thhiện các đặc tả ca nhng người phân tích  
thành chương trình, sau đó kim th, sửa li làm tài liệu bảo trì các giao tác định sẵn.  
1.4.5. Người thiết kế và cài đặt hệ quản trị dữ liệu  
Đó là nhng người thiết kế, cài đặt các mô đun, giao diện ca hệ quản trị cơ sở dữ  
liệu thành các phần mm đóng gói. Mt hệ quản trị cơ sở dữ liệu là mt hệ thng  
phn mm phức tạp bao gm nhiu thành phần (mô đun). Đó là các mô đun cài đặt từ  
         
điển dữ liệu, ngôn ngữ truy vấn, bxlý giao diện, truy cập dliu, kim tra cạnh  
tranh, phc hi và an toàn. Hquản trị cơ sở dữ liệu phi giao tiếp với các hệ thng  
phần mm khác như hệ điu hành và các chương trình dch cho nhiều ngôn ngữ khác  
nhau.  
1.4.6. Nhng người phát triển công cụ  
những người thiết kế và cài đặt các công c(tool), đó là các phần mm  
đóng gói làm dvic thiết kế sử dng cơ sdliệu.  
1.4.7. Các thao tác viên và những người bảo trì  
những người chu trách nhim vvic chạy bảo trì phần cứng phần mm  
ca hệ thng.  
1.5. Câu hi ôn tp  
1.5.1. Định nghĩa các thuật ng: cơ sdliệu, hquản trị cơ sở dliệu, hệ cơ sở dữ  
liệu, từ điển cơ sdliệu, mô hình cơ sở dliu.  
1.5.2. Nêu các tính chất ca mt cơ sdliệu  
1.5.3. Nêu các chức năng ca mt hquản trị cơ sở dliệu  
1.5.4. Giải thích các đặc trưng ca gii pháp cơ sdliệu  
1.5.5. Định nghĩa mô hình cơ sở dliệu và phân loại  
     
Chương2: CÁC MÔ HÌNH DỮ LIỆU  
Trong chương này chúng ta slàm quen với mô hình thực thể - liên kết, gi tắt là mô  
hình ER ( Entity-Relationship Model). Đó là mt mô hình dữ liệu mức quan nim phổ  
biến, tập trung vào các cấu trúc dữ liệu và các ràng buc. Mô hình này thường được sử  
dng để thiết kế các ng dng cơ sở dữ liệu nhiều công cthiết kế cơ sdliệu sử  
dng các khái nim ca nó.  
Sau khi học xong chương 2, học sinh có khả năng:  
- Phân loại được các mô hình dữ liệu, các sơ đồ quan hệ .  
- Nắm được tầm quan trọng của các mô hình dữ liệu quan hệ.  
- Vận dụng để giải quyết các bài toán về mô hình dữ liệu quan hệ .  
2.1. Sơ đồ thực thể liên kết  
2.1.1. Thực thể  
Thực thlà mt “vt” trong thế giới thực, sự tn tại độc lập. Mt thực ththể  
cụ thể, tức là chúng ta có thể cm nhận được bằng các giác quan, hoặc có thtrừu  
tượng, tức là cái mà chúng ta không cm nhận được bằng các giác quan nhưng thể  
nhn biết được bằng nhận thức. Mt cái ô tô, mt nhân viên,… là những thực thcthể.  
Mt đơn vcông tác, mt trường hc… là những thực thtru tượng.  
Mi mt thực thcó các thuc tính, đó là các đặc trưng cthtả thực thể đó.  
Ví d, mt thực thNhânviên được tả bng Htên, Tui, Địach, Lương… ca nhân  
viên đó. Mt thực thcthể sẽ có mt giá trcho mi thuc tính ca nó. Ví d, nhân  
viên nv1 có các giá trcho các thuc tính Htên, Tui, Địach, Lương ca nó là “ Lê  
Vân”, 32, “Hà ni”, 500000. Các giá trthuc tính mô tả mi thực thể sẽ trở thành mt  
phần chính ca các dữ liệu sẽ được lưu giữ trong cơ sở dliu. Trong mô hình ER có  
mặt nhiều kiểu thuc tính: thuc tính đơn, thuc tính phức hợp, thuc tính đơn tr,  
thuc tính đa tr, thuc tính được lưu trữ, thuc tính suy diễn được, thuc tính có giá trị  
không xác định, thuc tính phức tạp.  
Thuc tính đơn là thuc tính không thể phân chia ra được thành các thành  
phần nhhơn. Ví d, thuc tính Tui ca mt nhân viên là mt thuc tính đơn.  
Thuc tính phức hợp là thuc tính có thphân chia được thành các thành phần nhhơn,  
biểu diễn các thuc tính cơ bản hơn với các ý nghĩa độc lập. Ví d, thuc tính Htên ca  
thực thnhân viên có thể phân chia thành các tính Họđệm và Tên. Giá trca mt  
thuc tính là sự kết hợp kết hợp các giá trị ca các thuc tính thành phần tạo nên nó.  
Vic phân chia mt thuc tính phc hợp thành các thuc tính đơn tùy thuc vào hoàn  
cnh cthể.  
Nhng thuc tính có giá trduy nhất cho mt thc thcthgi là các thuc tính  
đơn tr. Ví d, Htên là mt thuc tính đơn trca thc thnhân viên, mi nhân viên  
có mt htên duy nhất. Trong mt số trường hợp, mt thuc tính có thcó mt tp giá  
trcho cùng mt thc thể. Nhng thuc tính như vậy gi là thuc tính đa tr. Ví d,  
thuc tính Bằngcấp ca mt người. Mt người thể không có bng cấp nào, người  
     
khác có thcó mt bằng, người khác nữa có thnhiều bằng. Như vậy, các người  
khác nhau có thcó mt số giá trkhác nhau cho thuc tính Bngcấp. Thuc tính Bằng  
cấp là mt thuc tính đa tr.  
Thuc tính được lưu trlà các thuc tính mà giá trị ca nó được nhập vào khi cài  
đặt cơ sdữ liệu. Trong mt số trường hợp, hai hay nhiều thuc tính có giá trị liên quan  
đến nhau. Ví d, thuc tính Tui và thuc tính Ngàysinh ca mt người. Với mt người  
cthể, ta có thtính tui ca anh ta bằng cách lấy năm hiện tại trừ đi năm ca  
Ngàysinh. Thuc tính mà giá trca nó có thtính được thông qua giá trca các thuc  
tính khác gi là thuc tính suy diễn được.  
Các giá trkhông xác định (null values): Trong mt số trường hợp, mt thực thể  
cụ thể thể không có các giá tráp dng được cho mt thuc tính. Ví d, thuc  
tính Sốđiệnthoại ca thc thnhân viên skhông có giá trị đối với các nhân viên không  
số điện thoại. Trong trường hợp như vậy, ta phải tạo ra mt giá trị đặc biệt gi là giá  
trkhông xác định (null). Giá trị không xác định được tạo ra khi mt thuc tính có giá trị  
không áp dng được hoặc khi không biết.  
Các thuc tính phức tp: Là sự kết hợp ca các thuc tính phức hợp đa tr.  
2.1.2. Sơ đồ thực thể liên kết  
2.1.2.1. Kiểu thc thể, tp thc thể, khóa và tp giá trị  
Các kiểu thực thvà các tp thực th: Mt cơ sở dữ liệu thường chứa nhng  
nhóm thực thnhư nhau. Ví d, mt công ty thuê hàng trăm nhân viên và lưu giữ  
những thông tin tương tự liên quan đến mi nhân viên. Các thực thể nhân viên này chia  
sẻ các thuc tính ging nhau nhưng mi thực thể có các giá trị riêng cho các thuc tính  
đó. Mt kiểu thực thlà mt tập hợp các thực thcó các thuc tính như nhau. Mt kiểu  
thực thtrong cơ sdữ liệu được tả bằng tên và các thuc tính. Víd: NHÂNVIÊN  
(Htên, Tui, Lương), CÔNGTY (Tên, Địađim, Giámđốc). Mt tập hợp các thc thể  
ca mt kiểu thực thcụ thể trong cơ sở dliệu tại mt thời điểm được gi là mt tập  
thực thể, nó thường được tham chiếu đến bằng cách sdng tên ca kiểu thực thể. Ví  
d, NHÂNVIÊN vừa dùng để chmt kiểu thc thể, vừa để chỉ tập hợp hiện tại ca tất  
ccác thc thnhân viên trong cơ sở dữ liệu.  
Mt kiểu thực thể được biểu diễn trong lược đồ ER như là mt hp hình chnhật  
có chứa tên kiu thực th. Các thuc tính được đặt trong các hình ô van và được ni  
với các kiểu thực thể bằng các đường thẳng. Các thuc tính phức hợp cũng được ni  
với các thuc tính thành phần ca nó bng đường thẳng. Các thuc tính đa trị được hiển  
thtrong các hình ô van đúp (hình II-2).  
Mt kiểu thực thtả mt lược đồ (hoặc mt mc đích) cho mt tập các thực  
thchia sẻ cùng mt cấu trúc. Tập hợp các thực thca mt kiểu thực thcthể được  
nhóm vào mt tập thực thđược gi là mt thhiện ca mt kiểu thực thể.  
Thuc tính khóa ca mt kiu thực th: Mt ràng buc quan trng trên các thực  
thca mt kiu thực thkhóa. Mt kiểu thực ththường có mt thuc tính mà các giá  
   
trca nó là khác nhau đối với mi thực thtiêng biệt trong mt tp thực thể. Thuc  
tính như vậy gi là thuc tính khóa và các giá trị ca nó có thdung để xác định tng  
thực thmt cách duy nhất. Ví d, thuc tính Tên ca kiu thực thCÔNGTY là khóa  
ca kiểu thực thể đó vì mi thực thcông ty có mt tên duy nhất. Đôi khi, nhiều thuc  
tính kết hợp với nhau tạo thành mt khóa, nghĩa là tổ hợp các giá trị ca các thuc tính  
này phải khác nhau đối vi mi thực thể. Trong trường hp như vậy ta có mt thuc tính  
khóa phức hp. Chú ý rằng khóa phức hp phải ti thiểu, nghĩa là tất ccác thuc tính  
thành phần phải có mặt trong thuc tính phức hợp để tha mãn tính chất duy nhất. Trong  
biểu đồ đồ ha ca mô hình ER, thuc tính khóa được biểu diễn bằng cách gạch ngang  
dưới tên ca nó (hình II-3).  
Khi chra rng mt thuc tính là khóa ca mt kiểu thực thnghĩa là tính chất duy  
nhất nêu trên phải được tha mãn đối với đối với mi mở rng ca kiểu thực thể. Như  
vậy, ràng buc khóa cm hai thực thbất kcó giá trcho thuc tính khóa như nhau tại  
cùng mt thời đim. Đó là mt ràng buc trên tất cả các thhiện ca thực thể. Ràng  
buc khóa cũng như các ràng buc sẽ được giới thiệu vsau được lấy ra từ các ràng  
buc ca “thế giới nh” ca cơ sdliu.  
Mt kiểu thực thcó thnhiều hơn mt thuc tính khóa. Ví d, nếu mt công  
ty có mt mã sduy nhất và mt tên duy nhất thì các thuc tính Mãscông ty và  
Têncôngty đều là các thuc tính khóa. Mt kiểu thực thcũng có thể không có khóa.  
Mt thực thkhông có khóa được gi là kiểu thực thyếu.  
Họ  
Tên  
số SV  
Họ tên  
Giới tính  
Bằng cấp  
NHÂNVIÊN  
Hình II-2. Biểu diễn kiểu thực thể và các thuc tính  
2.1.2.2. Kiểu liên kết, tp liên kết và các thể hin  
Mt kiểu liên kết R giữa n kiểu thực thE , E , …,E xác định mt tp liên kết  
1
2
n
giữa các thực thể ca các kiểu đó. Cũng như các kiểu thực thvà tập thực th, mt kiểu  
liên kết tập liên kết tương ng với nó cũng có tên chung là R. Mt cách toán hc,  
tập liên kết R là mt tập hợp các thể hiện liên kết r , i= 1,2,… trong đó mi r liên kết  
i
i
 
n thực thriêng biệt e ,e ,…,e và mi mt thực the trong r là mt thành phn ca  
1 2  
n
j
i
kiểu thực thE , 1j n. Như vậy, mt kiểu liên kết R là mt quan htoán hc trên E ,  
j
1
E , …, E hoặc có thể định nghĩa như là mt tập con ca tích Đề các E x E x …x  
2
n
1
2
E . Mi kiểu thực thE ,E , …, E được gi là tham gia vào kiểu liên kết R, và tương  
1 2  
n
n
tự, mi thực thriêng biệt e , e , …, e được gi là tham gia vào thhiện liên kết r = (  
1 2  
n
i
e ,e ,…,e ).  
1 2  
n
Mt cách không hình thức, mi thể hiện liên kết r trong R là mt sự kết hợp ca  
i
các thực thể, mi thực ththuc về mt kiểu thực thể tham gia vào liên kết. Mi liên  
kết r nvậy diễn đạt mt sự kiện rằng các thực ththam gia trong r có mi quan hệ  
i
i
với nhau theo mt cách nào đó trong thế giới thực. Ví d, trong thực tế, các nhân viên  
làm vic cho các đơn v, như vậy, có mt kiểu liên kết liên kết làm vic cho, liên kết  
giữa kiểu thực thNHÂNVIÊN và kiu thực thể ĐƠNV.  
Trong sơ đồ ER, kiểu liên kết được biểu diễn bằng mt hình thoi ni trc tiếp với  
các hình chữ nhật biểu din các kiểu thực ththam gia vào liên kết. Hình II-4 minh ha  
kiểu liên kết và thhiện liên kết.  
a)  
b)  
Kiểu liên kết:  
ĐƠN VỊ  
Làm  
NHÂN VIÊN  
Thể hiện liên kết:  
Nhân Viên  
Làm việc cho  
Đơn vị  
NV1  
NV2  
NV3  
NV4  
ĐV1  
ĐV2  
Hình II-4. Kiểu liên kết và thhiện liên kết  
2.1.2.3. Cp liên kết, tên vai trò và kiểu liên kết đệ quy  
Cp ca mt kiểu liên kết số các kiểu thực ththam gia vào kiểu liên kết đó. Mt  
kiểu liên kết thể có cp 1, cấp 2, cấp 3,…. Ví d, kiểu liên kết <làm vic cho> giữa  
kiểu thực thể NHÂNVIÊN và kiểu thực thể ĐƠNVlà mt kiểu liên kết cấp 2. Kiu liên  
kết <biết trước> gia kiểu thực thMÔNHỌC với chính nó là mt kiểu liên kết cấp 1…  
 
Đôi khi chúng ta có thcoi mt kiểu liên kết như mt thuc tính ca mt kiểu thực  
thể. Ví d, nếu kiểu thực thNHÂNVIÊN có thuc tính Đơnvị để chra tên đơn vmà  
nhân viên làm việc cho, thì thuc tính Đơnvbiểu thmt kiểu liên kết. Nói cách khác,  
mt thuc tính ca mt kiểu thực thể hoặc có chc năng biểu thmt đặc trưng ca  
kiểu thực thể, hoc có chc năng biểu thmt kiểu liên kết gia kiểu thực thể đó với các  
kiểu thực thể khác. Các thuc tính biểu thị mt kiểu liên kết có thể đơn trhoặc đa trị  
tutheo bản chất ca mi liên kết.  
Các tên vai trò và các kiểu liên kết đệ quy: Mi mt kiểu thực ththam gia vào  
mt kiểu liên kết có mt vai trò cthtrong liên kết. Tên vai trò dùng để chrõ vai trò  
ca các thực thể ca kiểu thực ththam gia liên kết, nó giúp đỡ việc giải thích ý nghĩa  
ca liên kết. Ví d, trong kiểu liên kết NHÂNVIÊN <làm việc cho > ĐƠNV, vai trò  
ca các thực thca kiu thực thNHÂNVIÊN là nhân viên hoặc công nhân còn vai trò  
ca các thực thca kiểu thực thể ĐƠNVỊ đơn vhoặc nơi thuê công nhân. Nếu các  
kiểu thực thể tham gia vào kiểu liên kết là khác nhau thì tên vai trò là hoàn toàn không  
cần thiết bởi vì có thể sử dng tên các kiu thực thlàm tên vai trò. Tuy nhiên, trong  
mt số trường hợp, mt kiểu thực thcó ththam gia vào mt kiểu liên kết với các vai  
trò khác nhau. Trong nhng trường hợp như  
vậy, tên vai trò trở nên cần thiết để phân biệt ý nghĩa ca mi sự tham gia. Các kiểu liên  
kết như vậy gi là kiểu liên kết đệ quy. Ví d, trong scác nhân viên làm vic cho mt  
đơn v, có các nhân viên được phân công giám sát các nhân viên khác. Như vậy scó  
mt kiểu liên kết giữa các thực thca kiểu thực thNHÂNVIÊN: NHÂNVIÊN <giám  
sát> NHÂNVIÊN. Kiểu thực thNHÂNVIÊN tham gia hai lần vào kiểu liên kết <giám  
sát>, mt lần với vai trò người giám sát, mt lần với vai trò người bgiám sát.  
2.1.3. Quan hệ  
2.1.3.1. Các ràng buc trên các kiểu liên kết  
Các kiểu liên kết thường có mt số ràng buc để hạn chế số các tổ hợp thể ca  
các thực thể có ththam gia trong tập hợp liên kết tương ứng. Các ràng buc này được  
xác định từ tình trạng ca thế giới thực mà kiểu liên kết biu diễn. Ví d, nếu công ty có  
quy chế là mt nhân viên chlàm việc cho mt đơn vthì chúng ta phải tả ràng  
buc này trong lược đồ. Có hai loại ràng buc chính: tslc lượng và stham gia.  
Tsố lực lượng: Tsố lực lượng cho mt kiểu liên kết chra số các thể hin liên  
kết mà mt thực thể thể tham gia. Với các kiểu liên kết cấp 2, có thể có các tỷ số lc  
lượng 1:1, 1:N, và M:N. Mt kiểu liên kết tỷ số lực lượng 1:1 giữa hai kiểu thực thể A  
và B có nghĩa là trong kiểu liên kết đó, mt thực thể ca kiểu A chliên kết vi mt thực  
thca kiểu B và ngược lại, mt thực thca kiểu B chliên kết với mt thực thca  
kiểu A. Tỷ số lực lượng 1:N có nghĩa là mt thực thca kiểu A có thliên kết với  
nhiều thực thca kiểu B nhưng mt thực thca kiểu B chliên kết với mt thực thể  
ca kiểu A. Trong kiểu liên kết tỷ số lực lượng M:N, mi thực thể ca kiểu A có  
thliên kết với nhiều thực thể ca kiểu B và ngược lại, mi thực thca kiểu B có  
   
thể liên kết với nhiều thực thca kiểu A. Trong biu diễn ca lược đồ ER, các tỷ số  
lực lượng được biu diễn bằng cách ghi  
1, N, M trên các hình thoi biểu diễn kiểu liên kết (hình II-5) .  
1
1
ĐƠN VỊ  
NHÂN VIÊN  
NHÂN VIÊN  
Quản lý  
N
1
ĐƠN VỊ  
Làm việc cho  
M
N
NHÂN VIÊN  
ĐƠN VỊ  
Làm việc trên  
Hình II-5. Tỷ số lực lượng ca các kiểu liên kết  
Số giờ  
1
1
NHÂN VIÊN  
DỰ ÁN  
Làm việc trên  
2.1.3.2. Các kiểu thc thyếu  
Các kiểu thực thkhông có các thuc tính khoá cho chính mình được gi là các  
kiểu thực thyếu. Ngược li, các kiểu thực ththông thường (nghĩa là có thuc tính khoá)  
được gi là kiểu thựác thực thca mt kiểu thực thyếu được xác định bằng cách liên  
kết lp.với các thực thể cthể của mt kiểu thực thể khác phi hợp với mt số giá trị  
thuc tính ca nó. Ta gi kiểu thực thkhác đó là kiu thực thxác định hoặc kiểu thực  
thch. Ta gi kiểu liên kết giữa kiểu thực thyếu và kiểu thực thchca nó là liên kết  
xác định ca thực thyếu. Mt kiểu thc thyếu luôn luôn có mt ràng buc tham gia  
toàn bộ (tn tại phụ thuc) vào liên kết xác định ca nó bởi vì mt kiểu thực thyếu  
không thể được xác định mà không có kiểu thực thch. Ví d, trong mt công ty, con  
ca nhân viên và nhân viên có thhưởng chế độ bảo him theo nhân viên. Như  
vậy, sẽ có mt kiểu liên kết NHÂNVIÊN <> < CON>. Đây là mt kiểu liên kết có  
tỷ số lc lượng 1:N. Các thuc tính ca kiểu thực thCON là Htên, Ngaysinh, Giớitính.  
Hai người con ca hai nhân viên khác nhau có thể có cùng giá trcho các thuc tính  
nhưng nó là hai thực thkhác nhau. Chúng chỉ được xác định như hai thực thkhác  
nhau sau khi xác định mt thực thnhân viên cụ thcó liên quan đến từng người phụ  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
doc 67 trang Thùy Anh 04/05/2022 6200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình môn học Cơ sở dữ liệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docgiao_trinh_mon_hoc_co_so_du_lieu.doc