Đề kiểm tra 45 phút môn Vật lí Lớp 12 - Bài số 3 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT DTNT Ninh Thuận (Có đáp án)

SỞ GDĐT NINH THUẬN  
TRƯỜNG THPT DTNT NINH THUẬN  
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 3) LỚP 12  
NĂM HỌC: 2016 - 2017  
MÔN: VẬT Chương trình chuẩn  
THỜI GIAN: 45 phút  
PHẦN I  
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT .  
(Đề theo chương trình Vật lí 12 Chuẩn, dạng trắc nghiệm, 45 phút, 30 câu trắc nghiệm với 1  
câu tự luận, nội dung kiểm tra chương IV,V )  
1. Xác định mục tiêu đề:  
Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình môn Vật lớp 12 trong  
Chương trình giáo dục phổ thông từ tiết 36 đến tiết 50.  
2. Xác định hình thức kiểm tra: kiểm tra trắc nghiệm khách quan, 30 câu với 1 câu tự luận.  
Tính trọng số, số câu hỏi điểm số cho các cấp độ nội dung kiểm tra theo khung phân  
phối chương trình:  
Chỉ số  
Trọng số  
Số câu  
Điểm số  
Tổng số  
tiết  
Tiết  
Nội dung  
LT  
LT  
VD  
LT VD  
LT VD LT VD  
Chủ đề 1:Dao  
động sống  
điện từ.  
5
4
12  
1
3,4 0,5  
2.8  
2.2  
20  
15.7  
Chủ đề 2: Sóng  
ánh sáng .  
Tổng  
9
5
9
18  
1
5,1 1,0  
3.5  
6.3  
5.5  
7.7  
25  
45  
39.2  
54.9  
14  
30  
2
8,5 1,5  
3. Thiết lập khung ma trận  
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HKII  
Môn: Vật lớp 12  
(Thời gian kiểm tra: 45 phút )  
Phạm vi kiểm tra: từ tiết 36đến tiết 50 (theo chương trình Chuẩn).  
Phương án kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan, tự luận.  
Nhận biết  
Thông hiểu  
TN TL  
Vận dụng  
TN TL  
Vận dụng cao  
Tên Chủ đề  
TN  
TL  
TN  
TL  
Chủ đề 1: Dao động sống điện từ.  
- tính tần số của - Tính giá trị cực  
mạch dao động đại dòng điện  
tính điện dung  
- Mi quan hệ đin - Biu thc dòng  
tích vi dòng đin đin trong mch dao  
trong mch dao động.  
động.  
Mạch dao động.  
của tụ.  
1 câu-0,3đ  
1 câu-0,3đ  
2 câu-  
1 câu-  
0,6 đ  
0,3 đ  
Điện từ trường.  
Sóng vô tuyến.  
- Nắm được mối liện - tính bước sóng  
hệ giữa điện điện từ của mạch  
trườngvàtừ trường.  
1 câu-0,3đ  
dao động.  
1 câu-  
0,3 đ  
- Đặc điểm sóng điện - Nắm được đặc  
từ, điểm vecto E, và điểm của sóng điện  
Sóng điện từ.  
B.  
từ, thang sóng điện  
từ,  
2 câu-0,6đ  
2 câu-0,6đ  
- Biết được thiết bị  
nào vừa có máy thu  
vừa có máy phát.  
1 câu-0,3đ  
Nguyên  
tắc  
thông tin liên  
lạc bằng sống  
tuyến.  
Số câu  
3câu(0,9đ)  
5câu(1,5đ)  
4 câu(1,2đ)  
4 câu(1,2đ)  
Số câu (điểm)  
Tỉ lệ %  
8 câu(2,4đ)  
Chủ đề 2: Sóng ánh sáng.  
Tán sắc ánh  
Nắm chiết suất của  
ánh sáng đơn sắc,  
các đại lượng.  
- Nm thí nghim  
sáng.  
NiuTon vhin  
tượng tán sc.  
2câu(0,9đ)  
2câu(0,9đ)  
- Xác định D, x, - Xác định số vân  
- Biết hin tượng  
giao thoa.  
Giao thoa ánh  
sáng.  
sốvântối,bước  
sáng .  
sóng,khoảng cách - Xác định bề  
vân bậc 4 đến 10. rộng quang phổ.  
Dịch chuyển hệ  
vân.  
1 câu-0,3đ  
5 câu-  
3 câu-  
1,5đ.  
0,9đ  
Các loại quang  
phổ, tia hồng  
ngoại, tia tử  
ngoại.  
-
Nắm được tạo Hiểuđược vật nào  
thành quang phổ liên  
tục. Tạo tia tử ngoại.  
phát ra tia hồng  
ngoại mạnh nhất.  
1 câu-0,3đ  
2câu(0,9đ)  
Tia X  
-Tính chất và tác  
dụng của tia X.  
1 câu-0,3đ 1câu1đ  
5 câu – 1,5đ  
Số câu  
4câu-1,2đ  
Số câu(số điểm)  
Tỉ lệ ( %)  
9 câu(2,7đ), 1 câu 1 đ.  
8 câu-2,4đ,  
Số câu(số điểm)  
Tỉ lệ ( %) toàn  
bài.  
17câu(5,1đ) ,1 câu 1 đ.  
13 câu (3,9đ)  
PHẦN II: ĐỀ  
Câu 1. Mạch chọn sóng của một máy thu gồm tụ điện điện dung thay đổi được cuộn  
dây có độ tự cảm 4 H. Coi 2 = 10. Để mạch thu được sóng điện từ bước sóng 240m thì  
điện dung của tụ có giá trị  
A. 24p F.  
B. 16 n F.  
C. 8 nF.  
D. 4 nF.  
Câu 2. Trong TN về giao thoa ánh sáng. Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc bước sóng 0,4  
m, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,6 m. Trên màn  
có hai điểm M,N nằm cùng phía so với vân trung tâm và cách vân sáng trung lần lượt 0,6 cm  
và 1,55 cm. Số vân sáng trên đoạn MN là:  
A. 16.  
B. 17.  
C. 14.  
D. 15.  
103  
H
Câu 3. Một mạch LC có cuộn thuần cảm độ tự cảm L=  
tụ điện điện dung C =  
1
nF  
. Bước sóng mà mạch đó phát ra là:  
B. 6 km.  
A. 600 m.  
C. 6 m.  
D. 60 m.  
Câu 4. Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm của Niu-  
tơn là  
A. thủy tinh đã nhuộm màu cho ánh sáng mặt trời.  
B. chùm ánh sáng mặt trời bị phản xạ khi đi qua lăng kính.  
C. chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc là khác nhau.  
D. lăng kính có tác dụng làm biến đổi màu chùm ánh sáng mặt trời.  
Câu 5. Tia hồng ngoại  
A. có khả năng đâm xuyên rất mạnh.  
B. có thể kích thích cho một số chất phát  
quang.  
0
C. chỉ phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 500 C.  
không nhìn thấy.  
D. mắt người  
Câu 6. Gọi n , n , n , và n chiết suất của thủy tinh lần lượt đối với các tia đỏ, cam, lam,  
đ c L  
t
và tím. Sắp xếp thứ tự nào dưới đây đúng?  
A. n > n > n > n B. n > n > n > n .  
C. n < n < n < n .  
D. n < n < n < n  
c t l đ  
t
l
c
đ.  
c
t
l
đ
t
c
l
đ
Câu 7. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Một nguồn S phát ánh sáng đơn sắc  
bước sóng 0,50 m , khoảng cách giữa hai khe Young là 0,50 mm. Để trên màn tại vị trí  
cách vân trung tâm 5mm có vân sáng bậc 5 thì khoảng cách từ hai khe đến màn là:  
A. 1,5 m.  
B. 1 m.  
C. 2 m.  
D. 0,5 m.  
Câu 8. Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào sau đây?  
A. Có thể bị phản xạ, khúc xạ.  
C. Có tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào môi trường.  
không.  
B. Mang năng lượng.  
D. Truyền được trong chân  
Câu 9. Sóng vô tuyến tần số 30 MHz thuộc loại sóng nào dưới đây?  
A. Sóng cực ngắn. B. Sóng dài. C. Sóng ngắn.  
Câu 10. Thí nghiệm của Niu-tơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh  
D. Sóng trung.  
A. ánh sáng mặt trời là ánh sáng đơn sắc.  
B. lăng kính đã làm biến đổi màu của  
ánh sáng qua nó.  
C. ánh sáng trắng không phải tập hợp của ánh sáng đơn sắc.  
D. lăng kính không làm biến đổi màu của ánh sáng đơn sắc.  
Câu 11. Tính chất quang trọng nhất của tia X, phân biệt với tia tử ngoại là  
A. khả năng ion hóa chất khí.  
C. tác dụng làm phát quang nhiều chất.  
B. khả năng đâm xuyên qua vải, gỗ...  
D. tác dụng lên kính ảnh.  
Câu 12. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Một nguồn S phát ánh sáng đơn sắc  
bước sóng 0,75 m , khoảng cách giữa hai khe Young là 1 mm, khoảng cách từ hai khe  
đến màn là 1 m . Khoảng cách giữa vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10 cùng một bên đối  
với vân sáng trung tâm là :  
A. 5,2 mm.  
B. 3,6 mm.  
C. 2,8 mm.  
D. 4,5 mm.  
Câu 13. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Một nguồn S phát ánh sáng đơn sắc  
bước sóng 0,5 m , khoảng cách giữa hai khe Young là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe  
đến màn là 1m . Tại một điểm M cách vân trung tâm một đoạn 2,5 mm là :  
A. Vân tối thứ 3.  
B. Vân sáng bậc 2.  
C. Vân tối thứ 2.  
D. Vân sáng bậc 3.  
Câu 14. Quang phổ liên tục của một vật  
A. không phụ thuộc vào nhiệt độ bản chất của vật.  
nóng sáng.  
C. phụ thuộc vào bản chất của vật.  
chất của vật.  
B. phụ thuộc vào nhiệt độ của vật  
D. phụ thuộc cả nhiệt độ bản  
Câu 15. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm độ tự cảm L=2mH và tụ điện điện dung C  
2
=2pF, (lấy π =10). Tần số dao động của mạch là  
A. 1 MHz.  
B. 2,5 MHz.  
C. 2,5 Hz.  
D. 1 Hz.  
Câu 16. Trong TN Iâng về ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm. Khoảng  
cách giữa hai khe với màn là 2m. Quan sát trên màn đo khoảng cách giữa hai vân sáng liên  
tiếp là 2mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc là :  
A. 0,5 mm.  
B. 0,5 m.  
C. 0,5 cm  
Câu 17. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung  
của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch  
A. giảm đi 4 lần.  
B. tăng lên 4 lần.  
C. giảm đi 2 lần.  
D. tăng lên 2 lần.  
Câu 18. Trong máy bắn tốc độ xe cộ trên đường  
A. có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến.  
C. chỉ có máy thu sóng vô tuyến.  
sóng vô tuyến.  
B. chỉ có máy phát sóng vô tuyến.  
D. không cả máy phát và máy thu  
Câu 19. Trong TN về giao thoa ánh sáng. Một nguồn S phát ánh sáng trắng bước sóng từ  
0,40 đến 0,75 m , khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2  
m . Độ rộng quang phổ bậc hai là :  
A. 1,4 mm.  
B. 2,8 mm.  
C. 1,4 cm.  
D. 2,8 cm.  
Câu 20. Khi một chùm ánh sáng đi từ môi trường này sang một môi trường khác, đại lượng  
không thay đổi là:  
Câu 21. Tia tử ngoại được phát ra rất mạnh từ nguồn nào sau đây?  
A. Bếp củi. B. Hồ quang điện. C. Lò vi sóng.  
Câu 22. Điện trường xoáy không có đặc điểm nào dưới đây?  
A. bước sóng.  
B. chiều của nó.  
C. vận tốc.  
D
D. Lò sưởi điện trở.  
A. Lan truyền theo phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ. B. Không tách rời từ trường  
biến thiên.  
C. Có các đường sức không khép kín.  
D. Sinh ra từ trường biến  
thiên.  
Câu 23. Chọn câu trả lời sai. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì sinh ra:  
A. Một điện trường xoáy.  
trong dây dẫn.  
B. Một điện trường chỉ thể tồn tại  
C. Một điện trường cảm ứng tự tồn tại trong không gian.  
D. Một điện trường mà các đường sức khép kín bao quanh các đường cảm ứng từ.  
6
Câu 24. Một mạch LC. Điện tích biến thiên q = 4.cos 10 t C. Biểu thức của cường độ dòng  
điện là  
2
2
6
6
6
6
A. i = 4.cos 10 t A. B. i = 4.10 .cos( 10 t + ) A  
C. i = 4.cos( 10 t + ) A D. i =  
6
6
4.10 .cos 10 t A.  
Câu 25. Sóng được đài phát có công suất lớn thể truyền đi mọi điểm trên mặt đất là sóng:  
A. Sóng ngắn. B. Dài cực dài. C. Sóng cực ngắn. D. Sóng trung.  
Câu 26. Hai khe hẹp S và S song song cách đều một khe sáng hẹp đơn sắc S một khoảng  
1
2
1m. Khoảng cách hai khe là 0,2mm. Trên màn cách hai khe 0,8m, ta đo được khoảng cách  
giữa 10 vân sáng liên tiếp là 2,7cm. Nếu dịch chuyển nguồn sáng S dọc theo phương song  
song với hai khe một khoảng 3mm, thì hệ vân thay đổi như thế nào?  
A. Hệ vân dịch chuyển một khoảng 3mm.  
khoảng 3,3mm.  
B. Hệ vân dịch chuyển một  
C. Hệ vân dịch chuyển một khoảng 3,75mm.  
khoảng 2,4mm.  
D. Hệ vân dịch chuyển một  
Câu 27. Chọn phát biểu sai. Quang phổ liên tục  
A. do các vật rắn, lỏng hoặc khí có áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra.  
B. phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.  
C. không phụ thuộc vào bản chất của vật.  
D. là những vạch màu riêng biệt hiện  
trên một nền tối.  
Câu 28. Một mạch dao động điện từ có L = 0,5 mH và C = 2 nF. Điện tích biến thiên theo  
-6  
quy luật q = 4.10 .cos t (C). Gía trị cực đại của cường độ dòng điện là  
A. 4 A.  
6
6
-6  
D. 10 A.  
B. 4.10 A.  
C. 10 A.  
Câu 29. Sóng điện từ truyền từ môi trường này sang môi trường khác, điều nào sau đây  
không xảy ra đối với vectơ từ trường vectơ điện trường?  
A. Cùng dao động với tần số không thay đổi. B. Cùng biến thiên tuần hoàn theo không gian  
thời gian.  
C. Luôn dao động cùng phương và cùng pha với nhau.  
D. Luôn dao động theo hai phương vuông góc và cùng pha với nhau.  
Câu 30. Trong thí nghiệm Iâng, nếu xét trên một vân sáng cùng bậc thì ánh sáng bị lệch nhiều  
nhất là :  
A. ánh sáng đỏ.  
B. tùy thuộc vào khoảng cách giữa hai khe.  
C. ánh sáng tím.  
D. ánh sáng xanh.  
Câu tự luận: (1 đ) Cách tạo tia X, nêu vài ứng dụng tia X ?  
SỞ GDĐT NINH THUẬN  
TRƯỜNG THPT DTNT NINH THUẬN  
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 3) LỚP 12  
NĂM HỌC: 2016 - 2017  
MÔN: VẬT LÝ.Chương trình chuẩn  
THỜI GIAN: 45 phút  
I. ĐÁP ÁN CHẤM TRẮC NGHIỆM.  
Câu  
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án  
D
D
A
C
Biểu điểm  
0.3  
0.3  
0.3  
0.3  
0.3  
0.3  
0.3  
0.3  
0.3  
0.3  
0.3  
0.3  
0.3  
0.3  
0.3  
0.3  
0.3  
0.3  
0.3  
0.3  
0.3  
0.3  
0.3  
0.3  
0.3  
0.3  
0.3  
0.3  
0.3  
0.3  
D
A
B
D
C
D
B
D
C
9
10  
11  
12  
13  
14  
15  
16  
17  
18  
19  
20  
21  
22  
23  
24  
25  
26  
27  
28  
29  
30  
B
B
B
D
A
B
D
B
A
B
B
A
D
D
A
C
A
II. ĐÁP ÁN TỰ LUẬN  
Cách tạo ra tia X: Mỗi khi một chùm tia catot tức một chùm electron có  
năng lượng lớn đập vào một vật rắn thì vật đó phát ra tia X.  
ứng dụng : Chụp điện, tìm khuyết tật trong các vật đúc kim loại....  
0.5đ  
0.5đ  
doc 7 trang Thùy Anh 11/05/2022 2640
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút môn Vật lí Lớp 12 - Bài số 3 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT DTNT Ninh Thuận (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_45_phut_mon_vat_li_lop_12_bai_so_3_nam_hoc_2016.doc