Bài giảng Lập trình mạng - Chương 2: Bộ giao thức Internet TCP/IP - Trương Đình Huy

Chương 2. Bộ giao thức Internet  
TCP/IP  
Trương Đình Huy  
Chương 2. Bộ giao thức Internet (TCP/IP)  
• 2.1. Giới thiệu  
• 2.2. Giao thức IPv4  
• 2.3. Giao thức IPv6  
• 2.4. Giao thức TCP  
• 2.5. Giao thức UDP  
• 2.6. Hệ thống phân giải tên miền  
2
2.1. Giới thiệu  
• Bộ giao thức Internet  
TCP/IP: Transmission Control Protocol/Internet  
Protocol.  
– Là bộ giao thức truyền thông được sử dụng trên  
Internet và hầu hết các mạng thương mại.  
– Được chia thành các tầng gồm nhiều giao thức, thuận  
tiện cho việc quản lý và phát triển.  
– Là thể hiện đơn giản hóa của mô hình lý thuyết OSI.  
3
2.1. Giới thiệu  
• Bộ giao thức Internet  
– Gồm bốn tầng  
• Tầng ứng dụng – Application Layer.  
• Tầng giao vận – Transport Layer.  
• Tầng Internet – Internet Layer.  
• Tầng truy nhập mạng – Network Access Layer.  
4
2.1. Giới thiệu  
• Bộ giao thức Internet  
– Tầng ứng dụng  
• Đóng gói dữ liệu người dùng theo giao thức riêng và  
chuyển xuống tầng dưới.  
• Các giao thức thông dụng: HTTP, FTP, SMTP, POP3,  
DNS, SSH, IMAP...  
Việc lập trình mạng sẽ xây dựng ứng dụng tuân theo  
một trong các giao thức ở tầng này hoặc giao thức  
do người phát triển tự định nghĩa  
5
2.1. Giới thiệu  
• Bộ giao thức Internet  
– Tầng giao vận  
• Cung cấp dịch vụ truyền dữ liệu giữa ứng dụng -  
ứng dụng.  
• Đơn vị dữ liệu là các đoạn (segment,datagram)  
• Các giao thức ở tầng này: TCP, UDP, ICMP.  
Việc lập trình mạng sẽ sử dụng dịch vụ do các giao  
thức ở tầng này cung cấp để truyền dữ liệu  
6
2.1. Giới thiệu  
• Bộ giao thức Internet  
– Tầng Internet  
• Định tuyến và truyền các gói tin liên mạng.  
• Cung cấp dịch vụ truyền dữ liệu giữa máy tính –  
máy tính trong cùng nhánh mạng hoặc giữa các  
nhánh mạng.  
• Đơn vị dữ liệu là các gói tin (packet).  
• Các giao thức ở tầng này: IPv4, IPv6....  
Việc lập trình ứng dụng mạng sẽ rất ít khi can thiệp  
vào tầng này, trừ khi phát triển một giao thức liên  
mạng mới.  
7
2.1. Giới thiệu  
• Bộ giao thức Internet  
– Tầng truy nhập mạng  
• Cung cấp dịch vụ truyền dữ liệu giữa các nút mạng  
trên cùng một nhánh mạng vật lý.  
• Đơn vị dữ liệu là các khung (frame).  
• Phụ thuộc rất nhiều vào phương tiện kết nối vật lý.  
• Các giao thức ở tầng này đa dạng: MAC, LLC, ADSL,  
802.11...  
Việc lập trình mạng ở tầng này là xây dựng các trình  
điều khiển phần cứng tương ứng, thường do nhà sản  
xuất thực hiện.  
8
2.1. Giới thiệu  
• Bộ giao thức Internet  
– Dữ liệu gửi đi qua mỗi tầng sẽ được thêm phần thông  
tin điều khiển (header).  
– Dữ liệu nhận được qua mỗi tầng sẽ được bóc tách  
thông tin điều khiển.  
9
2.2. Giao thức IPv4  
Giao thức IPv4  
– Được IETF công bố dưới dạng RFC 791 vào 9/1981.  
Phiên bản thứ 4 của họ giao thức IP và là phiên bản  
đầu tiên phát hành rộng rãi.  
Là giao thức hướng dữ liệu.  
– Sử dụng trong hệ thống chuyển mạch gói.  
– Truyền dữ liệu theo kiểu Best-Effort  
Không đảm bảo tính trật tự, trùng lặp, tin cậy của gói  
tin.  
– Kiểm tra tính toàn vẹn của dữ liệu qua checksum  
10  
2.2. Giao thức IPv4  
• Địa chỉ IPv4  
– Sử dụng 32 bit để đánh địa chỉ các máy tính trong  
mạng.  
– Bao gồm: phần mạng và phần host.  
– Số địa chỉ tối đa: 232 ~ 4,294,967,296.  
– Dành riêng một vài dải đặc biệt không sử dụng.  
– Chia thành bốn nhóm 8 bít (octet).  
Dạng biểu diễn  
Giá trị  
11000000.10101000.00000000.00000001  
192.168.0.1  
Nhị phân  
Thập phân  
Thập lục phân  
0xC0A80001  
11  
2.2. Giao thức IPv4  
• Các lớp địa chỉ IPv4  
– Có năm lớp địa chỉ: A,B,C,D,E.  
– Lớp A,B,C: trao đối thông tin thông thường.  
– Lớp D: multicast  
– Lớp E: để dành  
Lớp  
A
MSB  
0xxx  
10xx  
110x  
1110  
1111  
Địa chỉ đầu  
0.0.0.0  
Địa chỉ cuối  
127.255.255.255  
191.255.255.255  
223.255.255.255  
239.255.255.255  
255.255.255.255  
B
128.0.0.0  
192.0.0.0  
224.0.0.0  
240.0.0.0  
C
D
E
12  
2.2. Giao thức IPv4  
• Mặt nạ mạng (Network Mask)  
– Phân tách phần mạng và phần host trong địa chỉ IPv4.  
– Sử dụng trong bộ định tuyến để tìm đường đi cho gói  
tin.  
– Với mạng có dạng  
Network  
192.168.0.  
Host  
1
11000000.10101000.00000000.  
00000001  
13  
2.2. Giao thức IPv4  
• Mặt nạ mạng (Network Mask)  
– Biểu diễn theo dạng /n  
n là số bit dành cho phần mạng.  
• Thí dụ: 192.168.0.1/24  
– Biểu diễn dưới dạng nhị phân  
• Dùng 32 bit đánh dấu, bít dành cho phần mạng là 1,  
cho phần host là 0.  
• Thí dụ: 11111111.11111111.11111111.00000000  
hay 255.255.255.0  
– Biểu diễn dưới dạng Hexa  
• Dùng số Hexa: 0xFFFFFF00  
Ít dùng  
15  
2.2. Giao thức IPv4  
• Số lượng địa chỉ trong mỗi mạng  
– Mỗi mạng sẽ có n bit dành cho phần mạng, 32-n bit  
dành cho phần host.  
– Phân phối địa chỉ trong mỗi mạng:  
• 01 địa chỉ mạng (các bit phần host bằng 0).  
• 01 địa chỉ quảng bá (các bit phần host bằng 1).  
2n-2 địa chỉ gán cho các máy trạm (host).  
– Với mạng 192.168.0.1/24  
• Địa chỉ mạng: 192.168.0.0  
• Địa chỉ quảng bá: 192.168.0.255  
• Địa chỉ host: 192.168.0.1- 192.168.0.254  
16  
2.2. Giao thức IPv4  
• Các dải địa chỉ đặc biệt  
– Là những dải được dùng với mục đích riêng, không sử  
dụng được trên Internet.  
Địa chỉ  
10.0.0.0/8  
Diễn giải  
Mạng riêng  
Địa chỉ loopback  
Mạng riêng  
Mạng riêng  
Multicast  
127.0.0.0/8  
172.16.0.0/12  
192.168.0.0/16  
224.0.0.0/4  
240.0.0.0/4  
Dự trữ  
17  
2.2. Giao thức IPv4  
• Dải địa chỉ cục bộ  
– Chỉ sử dụng trong mạng nội bộ.  
– Khắc phục vấn đề thiếu địa chỉ của IPv4.  
Tên  
Dải địa chỉ  
Số lượng  
16,777,216  
1,048,576  
Mô tả mạng  
Viết gọn  
10.0.0.0/8  
10.0.0.0–  
10.255.255.255  
Một dải trọn vẹn  
thuộc lớp A  
Khối 24-bit  
Khối 20-bit  
172.16.0.0–  
172.31.255.255  
Tổ hợp từ mạng  
lớp B  
172.16.0.0/12  
192.168.0.0–  
192.168.255.25  
5
Tổ hợp từ mạng  
lớp C  
Khối 16-bit  
65,536  
18  
192.168.0.0/16  
2.3. Giao thức IPv6  
• Giao thức IPv6  
– IETF đề xuất năm 1998.  
– Sử dụng 128 bit để đánh địa chỉ các thiết bị.  
– Khắc phục vấn đề thiếu địa chỉ của IPv4.  
– Vẫn chưa phổ biến và chưa thể thay thế hoàn toàn  
IPv4.  
19  
2.4. Giao thức TCP  
• Giao thức TCP: Transmission Control Protocol  
– Giao thức lõi chạy ở tầng giao vận.  
– Chạy bên dưới tầng ứng dụng và trên nền IP  
– Cung cấp dịch vụ truyền dữ liệu theo dòng tin cậy giữa  
các ứng dụng.  
– Được sử dụng bởi hầu hết các ứng dụng mạng.  
– Chia dữ liệu thành các gói nhỏ, thêm thông tin kiểm  
soát và gửi đi trên đường truyền.  
Lập trình mạng sẽ sử dụng giao thức này để trao đổi  
thông tin.  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 33 trang Thùy Anh 12/05/2022 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lập trình mạng - Chương 2: Bộ giao thức Internet TCP/IP - Trương Đình Huy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_trinh_mang_chuong_2_bo_giao_thuc_internet_tcpi.pdf