Giáo trình Lập trình cơ bản C - Bài 5: Toán tử và biểu thức (Tiếp theo)

Bài 5  
Toán tử Biểu thức  
Mục tiêu:  
Kết thúc bài học này, bạn thể:  
Sử dụng được các toán tử số học, so sánh và luận lý  
Chuyển đổi các kiểu dữ liệu  
Nắm được thứ tự ưu tiên giữa các toán tử.  
Các bước trong chương này đã được nghiên cứu kỹ giải thích chi tiết để chúng ta có thể hiểu rõ và  
áp dụng chúng một cách hoàn chỉnh.Ta hãy theo các bước cẩn thận.  
Phần I - Trong thời gian 1 giờ 30 phút đầu:  
dụ 1:  
Trong chương này, ta sẽ viết một chương trình tính toán tiền lãi đơn giản (lãi thuần chưa tính tiền vốn  
vào) khi ta vay tiền.  
Công thức để tính toán là p * n * r /100. Ở đây p’ có nghĩa tiền vốn, n’ là số năm và ‘r’ có nghĩa  
tỉ lệ lãi suất.  
Chương trình khai báo ba biến số thực ‘float’ có tên là p, n và r. Chú ý rằng, các biến được khai báo  
trên cùng một dòng mã thì ta dùng dấu phẩy (,) để phân chia chúng với nhau. Mỗi biến trên được gán  
một giá trị.  
Xét dòng mã sau:  
printf(“\nAmount is: %f”, p*n*r/100);  
Trong printf() trên, chúng ta đã dùng ‘%f’ để hiển thị giá trị của biến kiểu float (số thực), giá trị biến  
này là p*n*r/100, công thức dùng tính lãi đơn giản được đưa vào trong printf(). Đó là p, n và r được  
nhân với nhau và kết quả được chia cho 100. Như vậy printf() sẽ hiển thị lãi đơn.  
Gọi Borland C.  
5.1 Tính lãi đơn  
1. Tạo ra một tập tin mới.  
2. Gõ đoạn mã sau trong ‘Edit window’:  
#include <stdio.h>  
#include <conio.h>  
void main()  
{
float p, n, r;  
clrscr();  
p = 1000;  
n = 2.5;  
Toán tử biểu thức  
61