Bài giảng Trộn vật liệu rời - Nguyễn Hải Đăng

KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ  
BỘ MÔN MÁY SAU THU HOẠCH VÀ CHẾ BIẾN  
--------- ***** ---------  
TRỘN VẬT LIỆU RỜI  
GV. Nguyn Hi Đăng  
1
Dẫn nhập:  
Các vật liệu trong thực tế bao gồm nhiều vật liệu  
khác nhau hợp thành.  
Để đảm bảo chúng là hỗn hợp đồng nhất thì việc  
trộn chúng lại là cần thiết.  
Quá trình trộn có thể là khâu cuối của quy trình sản  
xuất hoặc là khâu trung gian của một khâu nào đó  
trong qui trình sản xuất.  
2
1. Khái niệm  
Là quá trình kết hợp các khối lượng của các vật  
liệu khác nhau với mục đích nhận được một hỗn  
hợp đồng nhất.  
Ngoài ra máy trộn còn có nhiệm vụ tăng cường các  
phản ứng hóa học, sinh học  
Nhầm nâng cao chất lượng sản phẩm  
3
2. Yêu cầu của máy trộn  
Bảo đảm chất lượng trộn cao, nhất là khi trộn  
những hỗn hợp có những thành phần với tỷ lệ rất  
ít.  
Có thể trộn được những hỗn hợp khô, ẩm  
Có năng suất cao và mức tiêu thụ điện năng thấp  
Sử dụng, chăm sóc thuận tiện.  
4
3. Nguyên lý làm việc  
Chuyển động của cánh trộn  
PHƯƠNG PHÁP  
LÀM VIỆC  
Sự quay của thùng  
Cho hỗn hợp đi qua một lỗ phun  
Hoạt động liên tục  
Làm việc gián đoạn  
NGUYÊN TẮC  
LÀM VIỆC  
Thùng quay  
NGUYÊN TẮC  
CẤU TẠO  
Bộ phận trộn quay  
5
4. Lựa chọn phương pháp  
Máy trộn có bộ phận trộn quay: chất lượng cao, dễ nạp  
và xả liệu, dễ sử dụng, làm việc liên tục được, có thể trộn  
được ở trạng thái khô ẩm lỏng. Nhược điểm là: khó làm  
sạch khi trộn ẩm, mức tiêu thụ điện năng cao.  
Máy trộn thùng quay: cấu tạo đơn giản, dễ làm sạch,  
công suất thấp. Nhược điểm là tốc độ trộn thấp, làm việc  
gián đoạn, thể tích hữu ích thấp, không thể trộn nguyên  
liệu dính  
6
5. Các thông số ảnh hưởng  
a. Đường kính tương đương của hạt  
b. Phân bố của lớp hạt.  
c. Hình dạng hạt.  
d. Bề mặt riêng của lớp hạt:  
e. Hệ số ma sát trong và góc ma sát trong  
f. Độ khuếch tán  
7
6. Các chi tiêu đánh giá  
Đặc trưng cho quá trình trộn sản phẩm là mức độ  
đồng nhất của hỗn hợp hay còn gọi độ trộn đều  
hay mức độ trộn  
8
7. Cơ chế các quá trình trộn  
- Trộn cắt: tạo các lớp trượt với nhau theo mặt  
phẳng.  
- Trộn đối lưu: Chuyển dịch một nhóm hạt từ vị  
trí này sang vị trí khác.  
- Trộn khuếch tán: thay đổi vị trí từng hạt riêng  
lẻ.  
- Trộn va đập: phân tán từng phần tử do va đạp  
vào thành thiết bị.  
- Trộn nghiền: biến dạng và nghiền nhỏ từng bộ  
phận.  
9
8. Các máy trộn thùng quay  
Cấu tạo gồm: thùng trộn, bộ phận dẫn động, bộ  
phận đỡ.  
Máy trộn thùng quay 1  
Máy trộn thùng quay 2  
Máy trộn thùng quay 3  
Máy trộn thùng quay 4  
12  
9. Các máy trộn có bộ phận trộn quay  
Cũng gồm: cơ cấu dẫn động, bộ phận trộn và bộ  
phận đỡ  
Máy trộn vít đứng  
Máy trộn dãi băng xoắn nằm ngang.  
13  
9. Máy trộn có bộ phận trộn quay  
Vít đứng, Vít đứng  
Dải băng  
Hành tinh1, Hành tinh 2  
Cánh gạt  
Cánh gạt – dải băng  
17  
10. Máy trộn siêu đều  
Thùng và bộ phận trộn đều quay, thực hiện cả  
năm quá trình trộn. Nó kết hợp được các ưu điểm  
của máy trộn thùng quay và máy trộn bộ phận  
trộn quay.  
18  
11. Tính toán máy trộn  
Xác định dữ liệu thiết kế:  
Dạng trộn: nguyên liệu đồng dạng, nguyên liệu khác nhau  
Các tính chất vật liệu trộn: Kích thước, hình dạng, trọng  
lượng riêng, ẩm độ,…  
Thời gian: nạp liệu, trộn, xả liệu,…  
Năng suất: thể tích chứa, thể tích trộn  
Biến dạng khi trộn, thời gian trộn,…  
Công suất yêu cầu  
Bảo quản vật liệu  
Cấu trúc  
19  
11. Tính toán máy trộn  
Chọn dạng thiết bị trộn  
Tính toán các kích thước hình học  
Tính các bộ phận chính: nạp liệu, bộ phận trộn,  
thùng trộn,…  
Kiểm tra kết cấu.  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 23 trang Thùy Anh 28/04/2022 5860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Trộn vật liệu rời - Nguyễn Hải Đăng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tron_vat_lieu_roi_nguyen_hai_dang.pdf