Giáo trình Mạng máy tính - Trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN NỘI  
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  
GIÁO TRÌNH  
MẠNG MÁY TÍNH  
(Lưu hành nội bộ)  
Nội năm 2018  
MỤC LỤC  
Chương 1: Tổng quan mạng máy tính  
1. Lịch sử mạng máy tính  
Internet bắt ngun từ đề án ARPANET (Advanced Research Project  
Agency Network) khi strong năm 1969 bi BQuc phòng Mỹ (American  
Department of Defense). Đề án ARPANET vi stham gia ca mt strung  
tâm nghiên cu, đại hc tại Mỹ (UCLA, Stanford, . . . ) nhằm mc đích thiết kế  
mt mạng WAN (Wide Area Network) có khnăng tbảo tn chng lại sphá  
hoại mt phân mạng bằng chiến tranh nguyên t. Đề án này dn ti sra đời  
ca nghi thc truyền IP (Internet Protocol). Theo nghi thc này, thông tin  
truyn sẽ được đóng thành các gói dữ liệu và truyn trên mạng theo nhiu  
đường khác nhau tngười gi ti nơi người nhn. Mt hthng máy tính ni  
trên mng gi là Router làm nhiệm vtìm đường đi ti ưu cho các gói dữ liệu,  
tất cả các máy tính trên mng đều tham dự vào việc truyn dliệu, nhvy nếu  
mt phân mng bphá hucác Router thể tìm đường khác để truyền thông  
tin ti người nhn. Mạng ARPANET được phát triển và sdng trước hết  
trong các trường đại hc, các cơ quan nhà nước M, tiếp theo đó, các trung tâm  
tính toán ln, các trung tâm truyền vô tuyến điện và vtinh được ni vào mạng,.  
. . trên cơ sở này, ARPANET được ni vi khp các vùng trên thế gii.  
Ti năm 1983, trước sthành công ca việc triển khai mng  
ARPANET, Bộ quc phòng Mỹ tách mt phân mạng giành riêng cho quân đội  
M(MILNET). Phần còn lại, gi là NSFnet, được quản lý bi NSF (National  
Science Foundation) NSF dùng 5 siêu máy tính để làm Router cho mạng, và  
lập mt tchc không chính phủ để quản lý mạng, chủ yếu dùng cho đại hc  
và nghiên cu bản trên toàn thế gii. Ti năm 1987, NSFnet mở ca cho cá  
nhân và cho các công ty tư nhân (BITnet), ti năm 1988 siêu mạng được mang  
tên INTERNET.  
Tuy nhiên cho ti năm 1988, việc sdng INTERNET còn hạn chế  
trong các dịch vtruyn mạng (FTP), thư điện t(E-mail), truy nhập từ  
xa(TELNET) không thích ng vi nhu cu kinh tế đời sng hàng ngày.  
INTERNET chyếu được dùng trong môi trường nghiên cứu khoa hc và  
giảng dạy đại hc. Trong năm 1988, tại trung tâm nghiên cu nguyên tca  
Pháp CERN(Centre Européen de Recherche Nuclaire) ra đời đề án Mng nhn  
thế gii WWW(World Wide Web). Đề án này, nhằm xây dng mt phương  
thc mi sdng INTERNET, gi là phương thc Siêu văn bn (HyperText).  
1
 
Các tài liu và hình nh được trình bày bằng ngôn ngHTML (HyperText  
Markup Language) và được phát hành trên INTERNET qua các hchlàm  
việc vi nghi thc HTTP (HyperText Transport Protocol). Tnăm 1992,  
phương thức làm việc này được đưa ra thnghiêm trên INTERNET.  
Rất nhanh chóng, các công ty tư nhân tìm thấy qua phương thc này  
cách sdng INTERNET trong kinh tế đời sng. Vn đầu tư vào  
INTERNET được nhân lên hàng chc lần. Tnăm 1994 INTERNET trở thành  
siêu mạng kinh doanh.  
Số các công ty sdng INTERNET vào việc kinh doanh và quảng cáo lên  
gp hàng nghìn lần kể từ năm 1995. Doanh sgiao dịch thương mại qua  
mng INTERNET lên hàng chc tỉ USD trong năm 1996 . . .  
Vi phương thc siêu văn bn, người sdng, qua mt phn mềm truy  
đọc (Navigator), có thtìm đọc tất cả các tài liệu siêu văn bản công bố tại mi  
nơi trên thế gii (kể cả hình ảnh và tiếng nói). Vi công nghWWW, chúng ta  
bước vào giai đon mà mi thông tin có thể có ngay trên bàn làm việc ca  
mình. Mi công ty hoặc người sdng, được phân phi mt trang ci ngun  
(Home Page) trên hệ chHTTP. Trang ci ngun, là siêu văn bn gc, để tdo  
có thtìm ti tất cả các siêu văn bản khác mà người sdng mun phát hành.  
Địa chca trang ci ngun được tìm thấy từ khp mi nơi trên thế gii. Vì  
vậy, đối vi mt xí nghiệp, trang ci ngun trở thành mt văn phòng đại diện  
điện tử trên INTERNET. Từ khp mi nơi, khách hàng có thể xem các quảng  
cáo và liên hệ trc tiếp vi xí nghiệp qua các dòng siêu liên (HyperLink) trong  
siêu văn bản.  
Ti năm 1994, mt đim yếu ca INTERNET là không có khnăng lp  
trình cc b, vì các máy ni vào mạng không đồng bvà không tương thích.  
Thiếu khnăng này, INTERNET chỉ được dùng trong việc phát hành và truyn  
thông tin chkhông dùng để xlý thông tin được. Trong năm 1994, hãng máy  
tính SUN Corporation công bmt ngôn ngmi, gi là JAVA(cafe), cho  
phép lập trình cc btrên INTERNET, các chương trình JAVA được gi thng  
từ các siêu văn bản qua các siêu liên (Applet). Vào mùa thu năm 1995, ngôn  
ngJAVA chính thc ra đời, đánh dấu mt bước tiến quan trng trong việc sử  
dng INTERNET. Trước hết, mt chương trình JAVA, sẽ được chy trên máy  
khách (Workstation) chứ không phi trên máy ch(server). Điều này cho  
2
phép sdụng công sut ca tt cả các máy khách vào việc xlý sliệu.  
Hàng triệu máy tính (hoc vi tính) có thể thực hiện cùng mt lúc mt  
chương trình ghi trên mt siêu văn bn trong máy chủ. Việc lập trình trên  
INTERNET cho phép truy nhập tmt trang siêu văn bản vào các chương trình  
xlý thông tin, đặc biệt là các chương trình điều hành và quản lý thông tin ca  
mt xí nghiệp. phương thc làm việc này, được gi là INTRANET. Chỉ trong  
năm 1995-1996, hàng trăm nghìn dịch vphn mềm INTRANET được phát  
triển. Nhiu hãng máy tính và phần mềm như Microsoft, SUN, IBM, Oracle,  
Netscape,... đã phát triển và kinh doanh hàng loạt phn mềm hthng và phn  
mềm cơ bản để phát triển các ng dng INTERNET / INTRANET.  
2. Giới thiệu mạng máy tính  
2.1. Định nghĩa mạng máy tính  
*Nhu cu ca việc kết ni mng máy tính  
Việc ni máy tính thành mạng tlâu đã trở thành mt nhu cu khách  
quan vì:  
- Có rất nhiều công việc vbản chất là phân tán hoặc vthông tin, hoặc về  
xlý hoặc cả hai đòi hi có sự kết hp truyền thông vi xlý hoặc sử  
dng phương tiện từ xa.  
- Chia sẻ các tài nguyên trên mạng cho nhiều người sdng tại mt thi  
đim (ổ cng, máy in, CD ROM . . .)  
- Nhu cầu liên lạc, trao đổi thông tin nhờ phương tiện máy tính.  
- Các ng dng phần mềm đòi hòi tại mt thi điểm cần có nhiều người  
sdng, truy cập vào cùng mt sdữ liệu.  
* Định nghĩa mng máy tính  
Nói mt cách ngắn gn thì mạng máy tính là tập hp các máy tính độc lập  
(autonomous) được kết ni vi nhau thông qua các đường truyền vật lý và tuân  
theo các quy ước truyn thông nào đó.  
Khái niệm máy tính độc lp được hiểu là các máy tính không có máy nào  
có khnăng khởi động hoc đình chmt máy khác.  
Các đường truyền vt lý được hiu là các môi trường truyền tín hiệu vt lý  
(có thlà hu tuyến hoc vô tuyến).  
Các quy ước truyền thông chính là cơ sở để các máy tính có th"nói  
chuyn" được với nhau và là mt yếu tố quan trng hàng đầu khi nói về  
3
   
công nghmng máy tính.  
2.2. Mục đích của việc kết nối mạng  
Việc nối máy tính thành mạng từ lâu đã trở thành một nhu cầu khách quan vì:  
- Có rất nhiều công việc về bản chất là phân tán hoặc về thông tin, hoặc về  
xử hoặc cả hai đòi hỏi sự kết hợp truyền thông với xử hoặc sử dụng  
phương tiện từ xa.  
- Chia sẻ các tài nguyên trên mạng cho nhiều người sử dụng tại một thời  
điểm (ổ cứng, máy in, CD ROM...)  
- Nhu cầu liên lạc, trao đổi thông tin nhờ phương tiện máy tính.  
- Các ứng dụng phần mềm đòi hòi tại một thời điểm cần nhiều người  
sử dụng, truy cập vào cùng một cơ sở dữ liệu.  
3. Đặc trưng cơ bản của mạng máy tính  
Mt mạng máy tính có các đặc trưng kỹ thuật cơ bản như sau:  
* Đường truyn  
Là thành tquan trng ca mt mạng máy tính, là phương tiện dùng để  
truyn các tín hiệu đin tử gia các máy tính. Các tín hiệu điệu tử đó chính là  
các thông tin, dữ liệu được biểu thdưới dạng các xung nhphân (ON_OFF),  
mi tín hiu truyền gia các máy tính vi nhau đều thuc sóng điện t, tutheo  
tần số mà ta có thdùng các đường truyn vật lý khác nhau  
Đặc trưng cơ bn ca đường truyn là gii thông nó biu thkhả  
năng truyn ti tín hiu ca đường truyn.  
Thông thung người ta hay phân loi đường truyn theo hai loi:  
- Đường truyn hu tuyến (các máy tính được ni vi nhau bng  
các dây cáp mng).  
- Đường truyn vô tuyến: các máy tính truyn tín hiu vi nhau  
thông qua các sóng vô tuyn vi các thiết bị điu chế/gii điu chế ớ  
các đầu mút.  
* Kthut chuyn mch:  
đặc trưng kthut chuyn tín hiu gia các nút trong mng,  
các nút mng có chc năng hướng thông tin ti đích nào đó trong  
mng, hin ti có các kthut chuyn mch như sau:  
- Kthut chuyn mch kênh: Khi có hai thc thcn truyn  
thông vi nhau thì gia chúng sthiết lp mt kênh cố định và duy trì  
4
   
kết ni đó cho ti khi hai bên ngt liên lc. Các dliu chtruyn đi  
theo con đường cố định đó.  
- Kthut chuyn mch thông báo: thông báo là mt đơn vdữ  
liu ca người sdng có khuôn dng được quy định trước. Mi  
thông báo có cha các thông tin điu khin trong đó chđích cn  
truyn ti ca thông báo. Căn cvào thông tin điu khin này mà mi  
nút trung gian có thchuyn thông báo ti nút kế tiếp trên con đường  
dn ti đích ca thông báo  
- Kthut chuyn mch gói: ở đây mi thông báo được chia ra  
thành nhiu gói nhhơn được gi là các gói tin (packet) có khuôn  
dng qui định trước. Mi gói tin cũng cha các thông tin điu khin,  
trong đó có địa chngun (người gi) và địa chỉ đích (người nhn)  
ca gói tin. Các gói tin ca cùng mt thông báo có thể được gi đi  
qua mng ti đích theo nhiu con đường khác nhau.  
* Kiến trúc mng  
Kiến trúc mng máy tính (network architecture) thhin  
cách ni các máy tính vi nhau và tp hp các quy tc, quy ước mà  
tt ccác thc ththam gia truyn thông trên mng phi tuân theo để  
đảm bo cho mng hot động tt.  
Khi nói đến kiến trúc ca mng người ta mun nói ti hai vn đề  
là hình trng mng (Network topology) và giao thc mng (Network  
protocol)  
- Network Topology: Cách kết ni các máy tính vi nhau vmt  
hình hc mà ta gi là tô pô ca mng  
Các hình trng mng cơ bn đó là: hình sao, hình bus, hình vòng  
- Network Protocol: Tp hp các quy ước truyn thông gia các  
thc thtruyn thông mà ta gi là giao thc (hay nghi thc) ca mng  
Các giai thc thường gp nht là : TCP/IP, NETBIOS, IPX/SPX, .  
. .  
* Hệ điu hành mng  
Hệ điu hành mng là mt phn mm hthng có các chc năng  
sau:  
- Qun lý tài nguyên ca hthng, các tài nguyên này gm:  
+ Tài nguyên thông tin (vphương din lưu tr) hay nói mt cách  
5
đơn gin là qun lý tp. Các công vic vlưu trtp, tìm kiếm, xoá,  
copy, nhóm, đặt các thuc tính đều thuc nhóm công vic này  
+ Tài nguyên thiết b. Điu phi vic sdng CPU, các ngoi vi...  
để ti ưu hoá vic sdng  
- Qun lý người dùng và các công vic trên hthng. Hệ điu  
hành đảm bo giao tiếp gia người sdng, chương trình ng dng  
vi thiết bca hthng.  
- Cung cp các tin ích cho vic khai thác hthng thun li (ví  
dFORMAT  
đĩa, sao chép tp và thư mc, in n chung ...)  
Các hệ điu hành mng thông dng nht hin nay là:  
WindowsNT, Windows9X, Windows 2000, Unix, Novell.  
4. Phân loại mạng máy tính  
chính được chn dùng để làm chtiêu phân loi, thông thường người  
ta phân loi mng theo các tiêu chí như sau  
- Khong cách địa lý ca mng  
- Kthut chuyn mch mà mng áp dng  
- Kiến trúc mng  
- Hệ điu hành mng sdng ...  
Tuy nhiên trong thc tế ngui ta thường chphân loi theo hai tiêu chí đầu  
tiên  
4.1. Phân loại mạng theo khoảng cách địa lý  
Nếu ly khong cách địa lý làm yếu tphân loi mng thì ta có mng cc  
b, mng đô th, mng din rng, mng toàn cu.  
Mng cc b( LAN - Local Area Network ) : là mng được cài đặt trong  
phm vi tương đối nhhp như trong mt toà nhà, mt xí nghip...vi khong  
cách ln nht gia các máy tính trên mng trong vòng vài km trli.  
Mng đô th( MAN - Metropolitan Area Network ) : là mng được cài  
đặt trong phm vi mt đô th, mt trung tâm văn hoá xã hi, có bán kính ti đa  
khong 100 km trli.  
Mng din rng ( WAN - Wide Area Network ) : là mng có din tích  
bao phrng ln, phm vi ca mng có thvượt biên gii quc gia thm chí cả  
6
   
lc địa.  
Mng toàn cu ( GAN - Global Area Network ) : là mng có phm vi tri  
rng toàn cu.  
4.2. Phân loại theo kỹ thuật chuyển mạch  
Nếu ly kthut chuyn mch làm yếu tchính để phân loi scó:  
mng chuyn mch kênh, mng chuyn mch thông báo và mng chuyn mch  
gói.  
Mch chuyển mch kênh (circuit switched network) :  
Khi có hai thực thể cần truyền thông với nhau thì giữa chúng sẽ thiết lập một  
kênh cố định và duy trì kết nối đó cho tới khi hai bên ngắt liên lạc. Các dữ liệu  
chỉ truyền đi theo con đường cố định đó. Nhược điểm của chuyển mạch kênh là  
tiêu tốn thời gian để thiết lập kênh truyền cố định hiệu suất sử dụng mạng  
không cao.  
Mng chuyn mch thông báo (message switched network) :  
Thông báo là mt đơn vdliu ca người sdng có khuôn dng được  
quy định trước. Mi thông báo có chứa các thông tin điu khiển trong đó chrõ  
đích cần truyn ti ca thông báo. Căn cứ vào thông tin điều khiển này mà mi  
nút trung gian có thchuyn thông báo ti nút kế tiếp trên con đường dn ti  
đích ca thông báo. Như vy mi nút cn phi lưu gitm thi để đọc thông tin  
điu khin trên thông báo, nếu thy thông báo không gi cho mình thì tiếp tc  
chuyn tiếp thông báo đi. Tuvào điu kin ca mng mà thông báo có thể  
được chuyn đi theo nhiu con đường khác nhau.  
Ưu đim ca phương pháp này là :  
- Hiu sut sdng đường truyn cao vì không bchiếm dng độc quyn  
được phân chia gia nhiu thc thtruyn thông.  
- Mi nút mng có thlưu trthông tin tm thi sau đó mi chuyn  
thông báo đi, do đó có thể điu chnh để làm gim tình trng tc nghn trên  
mng.  
- Có thể điu khin vic truyn tin bng cách sp xếp độ ưu tiên cho các  
thông báo.  
- Có thtăng hiu sut sdng gii thông ca mng bng cách gn địa  
chqung bá (broadcast addressing) để gi thông báo đồng thi ti nhiu  
đích.  
7
 
Nhược đim ca phương pháp này là:  
- Không hn chế được kích thước ca thông báo dn đến phí tn lưu giữ  
tm thi cao và nh hưởng đến thi gian trli yêu cu ca các trm .  
Mng chuyn mch gói (packet switched network) : ở đây mi thông  
báo được chia ra thành nhiu gói nhhơn được gi là các gói tin (packet) có  
khuôn dng qui định trước. Mi gói tin cũng cha các thông tin điu  
khin, trong đó có địa chngun (người gi) và địa chỉ đích (người nhn) ca  
gói tin. Các gói tin ca cùng mt thông báo có thể được gi đi qua mng ti  
đích theo nhiu con đường khác nhau.  
Phương pháp chuyn mch thông báo và chuyn mch gói là gn ging  
nhau. Đim khác bit là các gói tin được gii hn kích thước ti đa sao cho  
các nút mng (các nút chuyn mch) có thxlý toàn bgói tin trong bnhớ  
mà không phi lưu gitm thi trên đĩa. Bi vy nên mng chuyn  
mch gói truyn dliu hiu quhơn so vi mng chuyn mch thông báo.  
Tích hp hai kthut chuyn mch kênh và chuyn mch gói vào trong mt  
mng thng nht được mng tích hp sISDN (Integated Services Digital  
Network).  
4.3. Phân loại theo kiến trúc mạng sử dụng  
Kiến trúc ca mng bao gm hai vn đề: hình trng mng  
(Network topology) và giao thc mng (Network protocol)  
Hình trng mng: Cách kết ni các máy tính vi nhau vmt hình hc mà  
ta gi là tô pô ca mng  
Giao thc mng: Tp hp các quy ước truyn thông gia các thc thể  
truyn thông mà ta gi là giao thc (hay nghi thc) ca mng  
Khi phân loi theo topo mng người ta thường có phân loi thành: mng  
hình sao, tròn, tuyến tính  
Phân loi theo giao thc mà mng sdng người ta phân loi  
thành mng : TCP/IP, mng NETBIOS . ..  
Tuy nhiên cách phân loi trên không phbiến và cháp dng cho các  
mng cc b.  
4.4. Phân loại theo hệ điều hành mạng  
Nếu phân loi theo hệ điu hành mng người ta chia ra theo mô hình  
mng ngang hàng, mng khách/chhoc phân loi theo tên hệ điu hành mà  
8
   
mng sdng: Windows NT, Unix, Novell . . .  
Chương 2: Mô hình OSI  
1. Mô hình tham khảo OSI  
Để giảm độ phức tạp thiết kế, các mạng được tổ chức thành một cấu trúc đa  
tầng, mỗi tầng được xây dựng trên tầng trước nó và sẽ cung cấp một số dịch vụ  
cho tầng cao hơn. Ở mỗi tầng có hai quan hệ: theo chiều ngang và theo chiều  
dọc. Quan hệ theo chiều ngang nói lên sự hoạt động của các máy tính đồng tầng  
nghĩa là chúng phải hội thoại được với nhau trên cùng một tầng. Muốn vậy  
thì phải có qui tắc để hội thoại mà ta gọi đó là giao thức hay thủ tục (Protocol).  
Quan hệ theo chiều dọc là quan hệ giữa các tầng kề nhau trong cùng một máy,  
giữa hai tầng một giao diện ghép nối, nó xác định các thao tác nguyên thuỷ  
và các dịch vụ tầng dưới cung cấp cho tầng trên, Tình trạng không tương  
thích giữa các mạng trên thị trường gây nên trở ngại cho người sử dụng các  
mạng khác nhau. Chính vì thế cần xây dựng một mô hình chuẩn làm cho các nhà  
nghiên cứu thiết kế mạng để tao ra các sản phẩm mở về mạng. Việc nghiên  
cứu sự kết nối hệ thống mở đã được tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế đề ra vào tháng  
3/1977 với mục tiêu kết nối các hệ thống sản phẩm của các hãng sản xuất khác  
nhau và phối hợp các hoạt động chuẩn hoá trong lĩnh vực viễn thông-tin học. Và  
vào năm 1984 tổ chức tiêu chuẩn quốc tế đã công bố mô hình OSI (Open  
System Interconnections-hệ thống ghép nối hệ thống mở) bao gồm 7 tầng:  
Tầng 1 (tầng vật lý-Physical): cung cấp các phương tiện truyền tin, thủ tục  
khởi động, duy trì huỷ bỏ các liên kết vật lý cho phép truyền các dòng dữ liệu dở  
dòng bit.  
Tầng 2 (tầng liên kết dữ liệu-Data Link): thiết lập, duy trì, huỷ bỏ các liên  
kết dữ liệu kiểm soát luồng dữ liệu, phát hiện khắc phục các sai sót truyền tin.  
Tầng 3 (tầng mạng-Network): chọn đường truyền tin trong mạng, thực  
hiện kiểm soát luồng dữ liệu, khắc phục sai sót, cắt hợp dữ liệu.  
Tầng 4 (tầng giao vận-Transport): kiểm soát giữa các nút của luồng dữ  
liệu, khắc phục sai sót, có thể thực hiện ghép kênh và cắt hợp dữ liệu.  
Tầng 5 (tầng phiên-Session): thiết lập, duy trì đồng bộ hoá và huỷ bỏ các  
phiên truyền thông. Liên kết phiên phải được thiết lập thông qua đối thoại và các  
tham số điều khiển.  
9
   
Tầng 6 (tầng trình dữ liệu-Presentation): biểu diễn thông tin theo cú pháp  
dữ liệu của người sử dụng. Loại sử dụng vấn đề nén dữ liệu.  
Tầng 7 (tầng áp dụng-Application): là giao diện giữa người và môi trường  
hệ thống mớ. Xử ngữ nghĩa thông tin, tầng này cũng chức năng cho phép  
truy cập quản chuyển giao tệp, thư tín điện tử .  
Mô hình 7 mức OSI  
Thủ tục truyền tin trên mạng dựa chủ yếu vào các nghi thức giao thiệp hay  
giao thức được qui định trước. Tuy nhiên việc liên lạc chỉ xảy ra ở lớp thuộc cấp  
thấp trên mỗi máy, rồi sau đó truyền dần lên phía trên đến nhưng lớp thích hợp.  
Như ở bài trước chúng ta đã học cứu qua về mô hình 7 mức OSI, sau đây chúng  
ta sẽ tìm hiểu xem mô hình OSI hoat động như thế nào. Khái niệm nền tảng của  
mô hình OSI là dòng lưu chuyển của một yêu cầu truy cập vào một tài nguyên  
mạng xuyên qua bảy lớp phân biệt. Sự yêu cầu đó khởi đầu từ lớp trên cùng của  
mô hình. Khi nó lưu chuyển xuống dưới, yêu cầu đó được chuyển đổi từ một lời  
gọi API (Giao diện lập trình ứng dụng) bên trong ứng dụng xuất phát thành một  
chuỗi các xung được mã hoá để truyền đi những thông tin nhị phân đến một thiết  
10  
bị khác trên mạng. Những xung này có thể điện, quang, từ, vi ba hoặc những  
tần số sóng mang vô tuyến. Quá trình mã hoá đó cho phép những lớp cụ thể nào  
đó của mô hình OSI trên một máy tính nguồn để liên lạc với những lớp giống  
hệt của chúng trên một máy tính đích. Quá trình này được gọi những giao  
thức, khi những quá trình này đến đích của chúng, chúng chuyển ngược lên các  
lớp của mô hình OSI theo chiều ngược với lúc được gửi đi được giải mã cho  
tới khi chúng đến lớp chức năng tương đương ở trên cùng trên máy tính đích.  
Kết quả của chương trình đó là hai máy phân biệt liên lạc được với nhau và hoạt  
động một cách độc lập như thể những tài nguyên được nối mạng đang được  
truy cập đó không có gì khác biệt như tài nguyên trên máy tại chỗ vậy. Mô  
hình OSI không chỉ rằng giao thức nào sẽ được dùng để truyền dữ liệu ngang  
qua mạng, mà nó cũng chẳng chỉ định thiết bị dùng được truyền. Thay vì vậy, nó  
cung cấp một đề cương để các thiết bị khác nhau làm theo để đảm bảo thông tin  
liên lạc đúng đắn ngang qua mạng. Vậy việc đóng gói dữ liệu để truyên đi qua  
mạng thực hiện như thế nào?  
Những dữ liệu lưu thông trên mạng nói chung có thể chia làm hai nhóm: các  
yêu cầu được tạo ra máy tính nguồn và các hồ đáp từ nơi mà yêu cầu kia được  
gửi đến. Đơn vị cơ bản của dữ liệu mạng là gói dữ liệu (packet). Thông tin muốn  
đi ngang qua một mạng nào đó thì phải đi xuống dọc theo một chồng giao thức,  
khi nó đi qua chồng giao thức đó trải qua những quá trình đóng gói và đóng  
gói lại. Những cách thức đóng gói tuỳ thuộc vào các khuôn dạng và các lược đồ  
biểu diễn được qui định cho những giao thức mặt tại mỗi lớp của chồng giao  
thức đó. Phần quan trọng nhất của mỗi gói là một yêu cầu hoặc hồi đáp cho một  
yêu cầu. Tuy nhiên, gói cũng phải chứa địa chỉ mạng, một phương tiện để hồi  
báo rằng gói đã đến địa chỉ đích của nó. Một cơ chế kiểm tra lỗi để đảm bảo  
rằng gói đến đích trong tình trạng giống như khi nó được gửi đi, một cơ chế định  
thời gian để đảm bảo rằng gói không được gửi đi quá nhanh, đây gọi sự kiểm  
soát dòng. Sự phân phối đảm bảo, sự kiểm tra lỗi sự kiểm soát dòng được  
cung cấp dưới dạng những thông tin được chứa trong các khung dữ liệu, vốn tạo  
ra bởi các lớp khác nhau của mô hình OSI. Khi gói đi xuyên qua các lớp của mô  
hình OSI, phía trước của được các giao thức đặt thêm vào những phần đầu đề  
(header) gồm một chuỗi các trường nào đó, còn đằng sau có thể được nối thêm  
phần đuôi vốn cũng gồm một chuỗi các trường nào đó.  
11  
Nhưng trước khi truyền phải được thiết lập kết nối, nghĩa là hai thực  
thể ở cùng tầng ở hai đầu liên kết sẽ thương lượng với nhau về tập tham số sử  
dụng trong quá trình truyền dữ liệu. Quá trình truyền dữ liệu thực hiện như sau:  
Dữ liệu được gửi hoặc nhận từ một lớp trên cùng đó lớp 7 (Application), lớp  
cao nhất của mô hình OSI. Nó được chuyển xuống dưới đến lớp 6  
(Presentation), nơi quá trình bao gói bắt đầu.Từ đây, dữ liệu được bao lại trong  
một phần đầu đề, gồm các thông tin nhận diện trợ giúp để chuyển tiếp dữ liệu  
đến một lớp nào đó khi nó được chuyển xuống đến lớp kế đó. Cũng giống ở trên  
khi dữ liệu ngang qua các lớp 5 (Session), lớp 4 (Transport), lớp 3 (Network)  
những giao thức hoạt động ở các lớp đó gắn thêm một phần đầu đề khác ở mỗi  
lớp và có thể dữ liệu được phân thành những mảnh nhỏ hơn để dễ quản hơn.  
Khi dữ liệu đi đến lớp 2 (Data Link) các giao thức tại chỗ đó sẽ lắp ráp dữ liệu  
thành các khung bằng cách gắn thêm vào một phần đầu một phần cuối, sau  
đó các khung được chuyển xuống lớp 1 (Physical) để truyền đi trên phương tiện  
nối mạng. Khi các khung đến đích cảu nó, quá trình đó được lặp lại theo chiều  
ngược lại quá trình này được gọi là tách bỏ liên kết. nghĩa là qua mỗi tầng  
các phần đầu phần cuối được gắn vào trên các tầng tương ứng khi gửi dữ liệu  
sẽ được tháo ra và so sánh. trên là mạng chuyển mạch gói được truyền theo  
phương pháp có liên kết. Nếu chuyển mạch gói được truyền dưới dạng không  
liên kết thí chỉ một giai đoạn truyền dữ liệu (các gói dữ liệu) được truyền độc  
lập với nhau theo một con đường xác định bằng cách trong mỗi gói dữ liệu chứa  
địa chỉ đích.  
12  
Việc nghiên cứu về OSI được bắt đầu tại ISO vào năm 1971 với các mục tiêu  
nhằm nối kết các sản phẩm của các hãng sản xuất khác. Ưu điểm chính của OSI  
ở chỗ hứa hẹn giải pháp cho vấn đề truyền thông giữa các máy tính không  
giống nhau. Hai hệ thống, dù có khác nhau đều thể truyền thông với nhau  
một các hiệu quả nếu chúng đảm bảo những điều kiện chung sau đây:  
Chúng cài đặt cùng một tập các chức năng truyền thông.  
Các chức năng đó được tổ chức thành cùng một tập các tầng. các tầng đồng  
mức phải cung cấp các chức năng như nhau.  
Các tầng đồng mức khi trao đổi với nhau sử dụng chung một giao thức  
Mô hình OSI tách các mặt khác nhau của một mạng máy tính thành bảy tầng  
theo mô hình phân tầng. Mô hình OSI là một khung mà các tiêu chuẩn lập mạng  
khác nhau có thể khớp vào. Mô hình OSI định rõ các mặt nào của hoạt động của  
mạng thể nhằm đến bởi các tiêu chuẩn mạng khác nhau. Vì vậy, theo một  
nghĩa nào đó, mô hình OSI là một loại tiêu chuẩn của các chuẩn.  
* Nguyên tắc sử dụng khi định nghĩa các tầng hệ thống mở  
13  
Sau đây là các nguyên tắc mà ISO quy định dùng trong quá trình xây dựng  
mô hình OSI  
Không định nghĩa quá nhiều tầng để việc xác định và ghép nối các tầng  
không quá phức tạp.  
 Tạo các ranh giới các tầng sao cho việc giải thích các phục vụ số các  
tương tác qua lại hai tầng nhỏ nhất.  
 Tạo các tầng riêng biệt cho các chức năng khác biệt nhau hoàn toàn về kỹ  
thuật sử dụng hoặc quá trình thực hiên.  
Các chức năng giống nhau được đặt trong cùng một tầng.  
 Lựa chọn ranh giới các tầng tại các điểm những thử nghiệm trong quá  
khứ thành công.  
Các chức năng được xác định sao cho chúng có thể dễ dàng xác định lại,  
và các nghi thức của chúng có thể thay đổi trên mọi hướng.  
 Tạo ranh giới các tầng ở đó cần những mức độ trừu tượng khác  
nhau trong việc sử dụng số liệu.  
Cho phép thay đổi các chức năng hoặc giao thức trong tầng không ảnh  
hưởng đến các tầng khác.  
 Tạo các ranh giới giữa mỗi tầng với tầng trên và dưới nó.  
2. Các giao thức trong mô hình OSI  
Trong mô hình OSI có hai loại giao thức chính được áp dụng: giao thức có liên  
kết (connection - oriented) và giao thức không liên kết (connectionless).  
Giao thức có liên kết: trước khi truyền dữ liệu hai tầng đồng mức cần  
thiết lập một liên kết logic và các gói tin được trao đổi thông qua liên kết náy,  
việc có liên kết logic sẽ nâng cao độ an toàn trong truyền dữ liệu.  
Giao thức không liên kết: trước khi truyền dữ liệu không thiết lập liên kết  
logic và mỗi gói tin được truyền độc lập với các gói tin trước hoặc sau nó.  
Như vậy với giao thức có liên kết, quá trình truyền thông phải gồm 3 giai đoạn  
phân biệt:  
Thiết lập liên kết (logic): hai thực thể đồng mức ở hai hệ thống thương  
lượng với nhau về tập các tham số sẽ sử dụng trong giai đoạn sau (truyền dữ  
liệu).  
14  
 
Truyền dữ liệu: dữ liệu được truyền với các cơ chế kiểm soát và quản lý  
kèm theo (như kiểm soát lỗi, kiểm soát luồng dữ liệu, cắt/hợp dữ liệu...) để tăng  
cường độ tin cậy hiệu quả của việc truyền dữ liệu.  
Hủy bỏ liên kết (logic): giải phóng tài nguyên hệ thống đã được cấp phát  
cho liên kết để dùng cho liên kết khác.  
Đối với giao thức không liên kết thì chỉ có duy nhất một giai đoạn truyền dữ  
liệu mà thôi.  
Gói tin của giao thức: Gói tin (Packet) được hiểu như một đơn vị thông tin  
dùng trong việc liên lạc, chuyển giao dữ liệu trong mạng máy tính. Những thông  
điệp (message) trao đổi giữa các máy tính trong mạng, được tạo dạng thành các  
gói tin máy nguồn. những gói tin này khi đích sẽ được kết hợp lại thành  
thông điệp ban đầu. Một gói tin có thể chứa đựng các yêu cầu phục vụ, các  
thông tin điều khiển dữ liệu.  
Phương thức xác lập các gói tin trong mô hình OSI  
+ Hdr : phần đầu cảu gói tin  
15  
+ Trl (Trailer) : Phần kiểm tra lỗi (Tầng liên kết dữ liệu)  
+ Data: Phần dữ liệu của gói tin  
Trên quan điểm mô hình mạng phân tầng tầng mỗi tầng chỉ thực hiện một chức  
năng nhận dữ liệu từ tầng bên trên để chuyển giao xuống cho tầng bên dưới và  
ngược lại. Chức năng này thực chất gắn thêm và gỡ bỏ phần đầu (header) đối  
với các gói tin trước khi chuyển đi. Nói cách khác, từng gói tin bao gồm phần  
đầu (header) và phần dữ liệu. Khi đi đến một tầng mới gói tin sẽ được đóng  
thêm một phần đầu đề khác và được xem như là gói tin của tầng mới, công việc  
trên tiếp diễn cho tới khi gói tin được truyền lên đường dây mạng để đến bên  
nhận.  
Tại bên nhận các gói tin được gỡ bỏ phần đầu trên từng tầng tương ứng đây  
cũng là nguyên lý của bất cmô hình phân tầng nào.  
Chú ý: Trong mô hình OSI phần kiểm lỗi của gói tin tầng liên kết dữ liệu đặt ở  
cuối gói tin.  
3. Các chức năng chủ yếu của các tầng của mô hình OSI  
3.1. Lớp vật lý  
Tầng vật lý (Physical layer) là tầng dưới cùng của mô hình OSI. Nó mô tả các  
đặc trưng vật của mạng: Các loại cáp được dùng để nối các thiết bị, các loại  
đầu nối được dùng , các dây cáp có thể dài bao nhiêu v.v... Mặt khác các tầng  
vật lý cung cấp các đặc trưng điện của các tín hiệu được dùng để khi chuyển dữ  
liệu trên cáp từ một máy này đến một máy khác của mạng, kỹ thuật nối mạch  
điện, tốc đcáp truyền dẫn.  
Tầng vật lý không qui định một ý nghĩa nào cho các tín hiệu đó ngoài các giá  
trị nhị phân 0 và 1. các tầng cao hơn của mô hình OSI ý nghĩa của các bit được  
truyền ở tầng vật sẽ được xác định.  
dụ: Tiêu chuẩn Ethernet cho cáp xoắn đôi 10 baseT định rõ các đặc trưng  
điện của cáp xoắn đôi, kích thước dạng của các đầu nối, đdài tối đa của cáp.  
Khác với các tầng khác, tầng vật lý là không có gói tin riêng và do vậy không  
phần đầu (header) chứa thông tin điều khiển, dữ liệu đợc truyền đi theo dòng  
bit. Một giao thức tầng vật tồn tại giữa các tầng vật để quy định về phương  
thức truyền (đồng bộ, phi đồng bộ), tốc độ truyền.  
16  
   
Tải về để xem bản đầy đủ
docx 65 trang Thùy Anh 05/05/2022 7420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Mạng máy tính - Trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docxgiao_trinh_mang_may_tinh_truong_cao_dang_co_dien_ha_noi.docx