Đề kiểm tra Học kì 2 môn Vật lí Lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Tôn Đức Thắng (Có đáp án)

Kỳ thi: HKII  
Môn thi: HKII  
0001: Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành là do hiện tượng nào sau đây ?  
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ.  
C. Hiện tượng cộng hưởng điện.  
B. Hiện tượng tự cảm.  
D. Hiện tượng từ hoá.  
0002: Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC là  
L
2  
C
A. T = 2  
.
B. T =  
.
C. T = 2  
.
D. T = 2  
.
LC  
C
L
LC  
0003: Xét hai mch dao động đin tlí tưởng. Chu kì dao động riêng ca mch thnht là T1, ca mch thhai là T2= 2T1. Ban đầu  
đin tích trên mi bn tụ đin có độ ln cc đại Q0. Sau đó mi tụ đin phóng đin qua cun cm ca mch. Khi đin tích trên mi  
bn tca hai mch đều có độ ln bng q (0 < q < Q0) thì tsố độ ln cường độ dòng đin trong mch thnht và độ ln cường độ  
dòng đin trong mch thhai là  
1
1
4
A. 2.  
B. 4.  
C.  
.
.
2
D.  
0004: Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường  
A. phương song song và cùng chiều.  
E vectơ cảm ứng từ B luôn  
B. phương song song và ngược chiều.  
C. phương trùng với phương truyền sóng.  
D. phương vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng.  
0005: Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây ?  
A. Mạch thu sóng điện từ. B. Mạch biến điệu. C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại.  
0006: Tại sao khi đi qua lớp kính cửa sổ, ánh sáng trắng không bị tán sắc thành các màu cơ bản ?  
A. Vì do kết quả của tán sắc, các tia sáng màu đi qua lớp kính và ló ra ngoài dưới dạng những chùm tia chồng chất  
lên nhau, tổng hợp trở lại thành ánh sáng trắng.  
B. Vì kính cửa sổ loại thuỷ tinh không tán sắc ánh sáng.  
C. Vì kính cửa sổ không phải lăng kính nên không tán sắc ánh sáng.  
D. Vì ánh sáng trắng ngoài trời những sóng không kết hợp, nên chúng không bị tán sắc.  
0007: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn  
A. đơn sắc.  
B. kết hợp.  
C. cùng màu sắc.  
D. cùng cường độ.  
0008: Chọn định nghĩa đúng khi nói về khoảng vân:  
A. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân tối kế tiếp.  
B. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng kế tiếp.  
C. Khoảng vân là khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng.  
D. Cả A, B, C đều đúng.  
0009: Trong thí nghiệm về giao thao ánh sáng của Iâng nghiệm, khoảng cách giữa 2 khe là a =3mm, khoảng cách từ mặt phẳng  
chứa 2 khe đến màn là D=2m, Bước sóng ánh sáng chiếu vào 2 khe là =0,6 m.Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 1,2mm có  
A. vân sáng bậc 2.  
B. vân sáng bậc3  
C. vân tối bậc 2  
D. vân tối bậc 3  
= 0,5m . Khoảng cách  
0010: Trong thí nghiệm khe Iâng, ta có a = 0,5mm, D = 2m. thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng  
giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 32mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là  
A. 15.  
B. 16.  
C. 17.  
D. 18.  
0011: Trong thí nghiệm Iâng, vân tối thứ hai xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến  
các vị trí đó bằng  
A. 3  
/2.  
B.  
/2.  
C.  
.
D. 2 .  
0012: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, màn ảnh cách hai khe là 2m. Người ta cho  
phát đồng thời hai bức xạ bước sóng 1 = 0,6 m và 2 = 0,4 m. Khoảng cách ngắn nhất giữa các vị trí trên màn có 2 vân  
   
trùng nhau là  
A. 2,4mm.  
0013: Tia nào sau đây không do các vật bị nung nóng phát ra ?  
A. Ánh sáng nhìn thấy. B. Tia hồng ngoại.  
B. 4,2mm.  
C. 4,8mm.  
D. 4,8pm.  
D. Tia X.  
C. Tia tử ngoại.  
0014: Điều nào sau đâyđúng khi nói về quang phổ liên tục ?  
A. Dùng để xác định bước sóng ánh sáng.  
B. Dùng để xác định thành phần cấu tạo của các vật phát sáng.  
C. Để xác định nhiệt độ của nguồn sáng.  
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.  
0015: Kim loại làm catốt một tế bào quang điện có công thoát electron là A = 2,2eV. Tính giới hạn quang điện của kim loại, biết  
h = 60,625.10-34; c = 3.108 m/s  
A. 0,564 m  
B. 0,235 m  
C. 0,679 m  
D. 0,912 m  
0016: Kim loại làm catốt của tế bào quang điện giới hạn quang điện 0 = 0,5  
gây ra hiện tượng quang điện khi  
m. Chiếu ánh sáng vào catot, chùm ánh sáng  
A. là ánh sáng tử ngoại.  
B. là tia X.  
C. là tia gamma.  
D. cả 3 bức xạ được nêu.  
0017: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được  
A. hiện tượng quang – phát quang.  
B. hiện tượng giao thoa ánh sáng.  
D. hiện tượng quang điện ngoài.  
C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.  
0018: Người vận dụng thuyết lượng tử để giải thích quang phổ vạch của nguyên tử Hiđro là  
A. Einstein. B. Planck. C. Bohr.  
D. De Broglie.  
0019: Hãy xác định bước sóng của bức xạ ở quang phổ vạch của hiđrô ứng với sự di chuyển của electron từ quỹ đạo N  
về quỹ đạo M, cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s.  
A. 1,875  
m.  
B. 1,255  
m.  
C. 1,545  
m.  
D. 0,840 m.  
0020: Trong hiện tượng quang – phát quang, có sự hấp thụ ánh sáng để làm gì ?  
A. Để tạo ra dòng điện trong chân không.  
C. Để làm nóng vật.  
B. Để thay đổi điện trở của vật  
D. Để làm cho vật phát sáng.  
0021: Pin quang điện nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng  
A. huỳnh quang. B. tán sắc ánh sáng. C. quang – phát quang.  
D. quang điện trong.  
0022: Hạt nhân nguyên tử chì có 82 prôtôn và 125 nơtrôn. Hạt nhân nguyên tử này có kí hiệu là  
125  
207  
82  
82  
207  
A. Pb  
.
B. Pb  
.
C. Pb  
.
D. Pb  
.
82  
82  
125  
0023: Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ?  
A. Năng lượng liên kết.  
C. Số hạt prôtôn.  
B. Năng lượng liên kết riêng.  
D. Số hạt nuclôn.  
0024: Số prôtôn có trong 15,9949 gam 168 O là bao nhiêu ?  
A. 4,82.1024.  
B. 6,023.1023.  
C. 96,34.1023.  
D. 14,45.1024.  
0025: Cho hạt nhân nguyên tử Liti 73 Li khối lượng 7,0160u. Cho biết mP = 1,0073u; mn = 1,0087u; 1u = 931MeV/c2. Năng  
lượng liên kết riêng của hạt nhân liti bằng  
A. 541,3MeV.  
B. 5,413KeV.  
C. 5,341MeV.  
D. 5,413MeV  
0026: Hãy chọn câu đúng. Trong quá trình phóng xạ của một số chất, số hạt nhân phóng xạ  
A. giảm đều theo thời gian.  
C. không giảm.  
B. giảm theo đường hypebol.  
D. giảm theo quy luật hàm số mũ.  
0027: Chất Rađon ( 222 Rn ) phân rã thành Pôlôni ( 218 Po ) với chu kì bán rã là 3,8 ngày. Mỗi khối lượng 20g chất phóng xạ này  
sau 7,6 ngày sẽ còn lại  
A. 10g.  
B. 5g.  
C. 2,5g.  
D. 0,5g.  
30  
14  
30  
15  
0028: Cho hạt nhân  
P
sau khi phóng xạ tao ra hạt nhân Si . Cho biết loại phóng xạ ?  
A.  
.
B.   
37  
17  
.
C.   
n + Ar . Biết: mCl = 36,9569u; mn = 1,0087u; mX = 1,0073u; mAr = 38,6525u.  
.
D. .  
37  
18  
0029: Cho phản ứng hạt nhân sau: Cl + X  
Hỏi phản ứng toả hay thu bao nhiêu năng lượng ?  
A. Toả 1,58MeV.  
0030: Trong phản ứng hạt nhân: 94 Be24He01n X, hạt nhân X có:  
A. 6 nơtron và 6 proton. B. 6 nuclon và 6 proton. C. 12 nơtron và 6 proton. D. 6 nơtron và 12 proton.  
B. Thu 1,58.103MeV.  
C. Toả 1,58J.  
D. Thu 1,58eV.  
doc 2 trang Thùy Anh 11/05/2022 1240
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Học kì 2 môn Vật lí Lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Tôn Đức Thắng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_2_mon_vat_li_lop_12_nam_hoc_2016_2017_tru.doc