Bài kiểm tra 45 phút môn Công nghệ Lớp 11 - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – CÔNG NGHỆ 11  
NĂM HỌC: 2016 – 2017  
A. MỤC TIÊU:  
1. Chương 5: Đại cương về động cơ đốt trong  
a) Kiến thức:  
- Hiểu được khái niệm, nguyên lý làm việc, phân loại ĐCĐT.  
- Biết được cấu tạo chung của ĐCĐT.  
b) Kỹ năng:  
- Đọc được sơ đồ nguyên lý của động cơ đốt trong.  
2. Chương 6: Cấu tạo của động cơ đốt trong  
a) Kiến thức:  
- Biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung, nguyên lý làm việc của các cơ cấu, hệ thống  
của động cơ đốt trong.  
b) Kỹ năng:  
- Đọc được sơ đồ nguyên lý của các cơ cấu, hệ thống của động cơ đốt trong.  
- Nhận dạng được một số chi tiết bộ phận của động cơ.  
- Biết cách sửa chữa bảo dưỡng một số bộ phận của ĐCĐT  
3. Chương 7: Ứng dụng động cơ đốt trong  
a) Kiến thức:  
- Biết được nguyên tắc chung về ứng dụng ĐCĐT.  
- Biết được đặc điểm, cách bố trí động cơ trên ôtô.  
- Biết được đặc điểm và nguyên lí làm việc của hệ thống truyền lực trên ôtô.  
b) Kỹ năng:  
- Đọc được sơ đồ nguyên lý của hệ thống truyền lực trên ôtô.  
4.Thái độ:  
- Có ý thức nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.  
B.CHUẨN BỊ:  
1.Chuẩn bị của giáo viên:  
- Đề bài kiểm tra được in sẵn.  
2.Chuẩn bị của học sinh:  
- Chuẩn bị bài để thi.  
3. Hình thức kiểm tra:  
- Trắc nghiệm 80%, tự luận 20%.  
4. Ma trận đề kiểm tra:  
Vận dụng  
Nhận biết  
Thông hiểu  
Cấp độ /Tên  
Cấp độ  
Cấp độ thấp  
TN TL TN TL  
chủ đề  
cao  
TN  
TL  
TN  
Hiểu được khái  
chung của động cơ niệm, nguyên lí làm  
TL  
Đại cương về Biết được cấu tạo  
động cơ đốt  
trong  
đốt trong  
việc, phân loại  
(4 tiết)  
ĐCĐT  
Số câu: 6  
3
3
Số điểm: 2,4  
Tỉ lệ: 24%  
Cấu tạo của  
động cơ đốt  
trong  
1.2  
1.2  
Biết được nhiệm  
vụ,cấu tạo của thân nguyên của các  
máy, nắp máy,của  
các cơ cấu hệ  
thống của động cơ  
Hiểu được sơ đồ  
Nhận dạng ,  
Phân biệt  
cơ cấu hệ thống được một số  
của động cơ  
(11 tiết)  
chi tiết bộ  
phận của  
động cơ, biết  
cách sửa  
chữa bảo  
dưỡng một  
số bộ phận  
của ĐCĐT  
1
Số câu: 11  
Số điểm: 6  
Tỉ lệ: 60%  
Ứng dụng  
động cơ đốt  
trong  
5
2.0  
5
2.0  
2
Biết được nguyên  
tắc chung về ứng  
dụng ĐCĐT, đặc  
điểm, cách bố trí  
động cơ trên ôtô.  
Biết được đặc điểm  
và nguyên lí làm  
việc của hệ thống  
truyền lực trên ôtô.  
2
Hiểu được sơ đồ  
nguyên lí của hệ  
thống truyền lực  
trên ôtô.  
(3 tiết)  
Số câu: 4  
Số điểm: 2.6  
Tỉ lệ: 27%  
2
0.8  
0.8  
Tổng hợp  
Số câu: 21  
10  
10  
1
Số điểm: 10.0  
Tỉ lệ: 100%  
5.Đề kiểm tra:  
4
40%  
4
40%  
2
20%  
ĐỀ:  
I. Phần trả lời: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc nghiệm trong đề.  
Với mỗi câu hỏi trắc nghiệm, HS chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với 01 đáp án đúng.  
1
2
3
4
5
6
7
a
a
a
a
a
a
a
b
b
b
b
b
b
b
c
c
c
c
c
c
c
d
d
d
d
d
d
d
8
9
a
a
a
a
a
a
a
b
b
b
b
b
b
b
C
C
C
C
C
C
C
d
d
d
d
d
d
d
15  
16  
17  
18  
19  
20  
a
a
a
a
a
a
b
b
b
b
b
b
c
c
c
c
c
c
d
d
d
d
d
d
Điểm TN  
Điể
m  
10  
11  
12  
13  
14  
II. Phần trắc nghiệm :Hãy chọn câu trả lời đúng nhất (8 điểm)  
Câu 1: Động cơ đốt trong còn được gọi là:  
a. Động cơ điện.  
b. Động cơ hơi nước.  
c. Động cơ phản lực.  
d. Động cơ nổ.  
Câu 2: Nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí:  
a. Thực hiện quá trình nạp khí mới thải khí cháy.  
b. Đóng mở các cửa nạp thải đúng lúc.  
Câu 3: Cấu tạo của thanh truyền gồm có:  
c. Đóng mở các cửa nạp thải.  
d. Cả a b c.  
a. Đầu, thân, đuôi.  
Câu 4: Nhiệm vụ của dầu bôi trơn là:  
a. Làm mát. b. Tẩy rửa.  
Câu 5: Khi động cơ đốt trong hoạt động, vùng cần được làm mát nhiều nhất là:  
b. Đầu to, thân, đầu nhỏ.  
c. 2 đầu và thân.  
d. Đỉnh, đầu, đuôi.  
c. Bôi trơn.  
d. Cả a,b,c  
a. Vùng chứa nhiều bề mặt ma sát.  
b. Vùng bao quanh thể tích buồng cháy.  
c. Vùng bao quanh thể tích công tác.  
d. Vùng chứa trục khuỷu.  
Câu 6: Với động cơ xăng 2 kì, chi tiết làm nhiệm vụ đóng, mở các cửa khí là:  
a. Piston. b. Xilanh. c. Xupap.  
Câu 7: Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm sử dụng nguồn điện nào?  
a. Máy phát điện. b. Acquy. c. Bộ chia điện.  
d. Thanh truyền.  
d. Động cơ điện.  
Câu 8: Động cơ đốt trong có nhiệm vụ:  
a. Biến điện năng thành cơ năng.  
b. Biến nhiệt năng thành điện năng.  
c. Biến nhiệt năng thành cơ năng.  
d. Biến cơ năng thành nhiệt năng.  
Câu 9: Bộ phận trung gian nối động cơ đốt trong và máy công tác là:  
a. Hệ thống đánh lửa. b. Hệ thống làm mát. c. Hệ thống truyền lực.  
d. Hệ thống khởi động.  
Câu 10: Trong động cơ xăng 4 kì, số vòng quay của trục khuỷu bằng ... số vòng quay của trục cam.  
a. 1 b. 1/2 c. 2 d. 3/2  
Câu 11: Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí của ĐC điêzen, bộ phận nào quan trọng nhất?  
a. Bơm chuyển nhiên liệu. b. Vòi phun. c. Bầu lọc tinh. d. Bơm cao áp.  
Câu 12: Trong nguyên tắc ứng dụng ĐCĐT:Khi tốc độ máy công tác không bằng tốc độ quay của ĐC:  
a. Nối thông qua hộp số.  
b. Nối thông qua dây đai.  
c. Nối thông qua xích.  
d. Cả ba phương án.  
Câu 13: Lỗ ngang để lắp chốt piston nằm trong phần nào của piston?  
a. Đuôi. b. Thân. c. Đầu  
Câu 14: Hệ thống nhiên liệu động xe máy không có bơm xăng nhưng vẫn hoạt động được vì:  
d. Đỉnh.  
a. Thùng xăng được đặt trên chế hòa khí.  
b. Thùng xăng được đặt trên bộ xilanh.  
c. Thùng xăng được đặt dưới bộ chế hòa khí.  
d. Thùng xăng được đặt trên bình lọc xăng.  
Câu 15: Tìm đáp án sai: Trong động cơ điezen, hòa khí bốc cháy do:  
a. Nhiệt từ tia lửa điện.  
b. Tỉ số nén cao.  
c. Nhiệt của quá trình nén.  
d. Áp suất nhiên liệu cao.  
Câu 16: Phương án bố trí ĐCĐT ở trước buồng lái có nhược điểm gì?  
a. Tầm quan sát mặt đường bi hạn chế bởi phần mui xe nhô ra phía trước.  
b. Chăm sóc và bảo dưỡng ĐC khó.  
c. Tiếng ồn nhiệt thải ra gây ảnh hưởng tới người lái xe.  
d. Tất cả các nhược điểm đã nêu.  
Câu 17: Dựa vào số hành trình của piston, động cơ chia ra các loại:  
a. Động cơ xăng, động cơ điezen.  
b. Động cơ tịnh tiến, động cơ quay.  
c. Động cơ 2 kì, động cơ 4 kì.  
d. Động cơ thẳng hàng, động cơ chữ V.  
Câu 18: Hệ thống khởi động bằng tay thường dùng trong:  
a. Động cơ có công suất lớn.  
c. Động cơ có công suất nhỏ.  
d. Tất cả các loại động cơ.  
b. Động cơ có công suất trung bình.  
Câu 19: Sơ đồ của hệ thống truyền lực trên ôtô là:  
a. ĐC->Li hợp->Hộp số->Truyền lực các đăng-> Truyền lực chính và bộ vi sai->Bánh xe chủ động.  
b.ĐC-> Hộp số -> Li hợp ->Truyền lực các đăng-> Truyền lực chính và bộ vi sai->Bánh xe chủ động.  
c. ĐC->Li hợp-> Truyền lực các đăng -> Hộp số -> Truyền lực chính và bộ vi sai->Bánh xe chủ động.  
d. ĐC->Li hợp->Hộp số-> Truyền lực chính và bộ vi sai -> Truyền lực các đăng ->Bánh xe chủ động.  
Câu 20: Chu trình làm việc của ĐCĐT lần lượt xảy ra các quá trình nào?  
a. Nổ nạp – nén – xả.  
b. Nạp nổ xả - nén.  
c. Nạp nổ – nén – xả.  
d. Nạp – nén – nổ xả.  
III. Phần tự luận: (2 điểm)  
Tại sao trong động cơ phải hệ thống làm mát? Có nên tháo yếm xe máy khi sử dụng? Tại sao?  
.
6. Đáp án:  
a) Đáp án trắc nghiệm:  
STT câu  
Đáp án  
D
1
2
B
3
B
4
D
5
B
6
A
7
B
8
C
9
C
10  
11  
12  
13  
14  
15  
16  
17  
18  
19  
20  
C
D
D
B
A
A
A
C
C
A
D
b) Đáp án tự luận:  
Trong động cơ phải hệ thống làm mát vì: (1điểm )  
- Nếu động cơ quá nóng thì piston sẽ bị kẹt trong xilanh làm động cơ ngưng hoạt  
động.  
- Các chi tiết của động cơ bị nóng quá làm cho dầu bôi trơn nóng lên nên mất khả  
năng bôi trơn dẫn đến các chi tiết nhanh mòn hỏng.  
Không nên tháo yếm xe máy khi sử dụng yếm xe có tác dụng như tấm hướng gió  
làm cho gió tập trung đi qua động cơ nên động cơ được làm mát tốt hơn khi xe  
chạy (1điểm )  
doc 5 trang Thùy Anh 06/05/2022 6240
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra 45 phút môn Công nghệ Lớp 11 - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_45_phut_mon_cong_nghe_lop_11_nam_hoc_2016_2017.doc