Giáo trình Tài chính doanh nghiệp

CHƯƠNG I  
TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP  
1. Tài chính doanh nghiệp  
1.1. Hoạt động của doanh nghiệp và tài chính  
Doanh nghiệp là một tchức kinh tế thực hiện các hoạt động sản xuất, cung ứng  
hàng hoá cho người tiêu dùng qua thtrường nhằm mục đích sinh lời.  
Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình kết hợp các  
yếu tố đầu vào như nhà xưởng, thiết b, nguyên vật liệu … và sức lao động để tạo ra yếu  
tố đầu ra là hàng hoá và tiêu thhàng hoá đó để thu lợi nhuận.  
Trong nền kinh tế thtrường để có các yếu tố đầu vào đòi hỏi doanh nghiệp phải có  
lượng vốn tiền tnhất định. Với từng loại hình pháp lý tchức, doanh nghiệp có phương  
thức thích hợp tạo lập svốn tiền tban đầu, tsvốn tiền tệ đó doanh nghiệp mua sắm  
máy móc, thiết b, nguyên vật liệu …. Sau khi sản xuất xong, doanh nghiệp thực hiện bán  
hàng hoá và thu được tiền bán hàng. Với stiền bán hàng, doanh nghiệp sdụng để bù  
đắp các khoản chi phí vật chất đã tiêu hao, trtiền công cho người lao động, các khoản  
chi phí khác, nộp thuế cho Nhà nước và phần còn lại là lợi nhuận sau thuế, doanh nghiệp  
tiếp tục phân phối slợi nhuận này. Như vậy, quá trình hoạt động của doanh nghiệp cũng  
là quá trình tạo lập, phân phối và sdụng qutiền thợp thành hoạt động tài chính doanh  
nghiệp. Trong quá trình đó, làm phát sinh, tạo ra svận động của các dòng tiền bao hàm  
dòng tiền vao, dòng tiền ra gắn liền với hoạt động đầu tư và hoạt động kinh doanh thường  
xuyên hằng ngày của doanh nghiệp.  
Bên trong quá trình tạo lập, sdụng qutiền tcủa doanh nghiệp là các quan hệ  
kinh tế dưới hình thức giá trhợp thành các quan htài chính của doanh nghiệp và bao  
hàm các quan htài chính chyếu sau:  
- Quan htài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nước: quan hnày được thhiện  
chyếu ở chdoanh nghiệp thực hiện các nghĩa vtài chính với Nhà nước như nộp các  
khoản thuế, lphí vào ngân sách ….  
- Quan htài chính giữa doanh nghiệp và các chthkinh tế và các tchức xã hội  
khác.  
Quan htài chính giữa doanh nghiệp và các chthkinh tế khác là mối quan hrất  
đa dạng và phong phú được thhiện trong việc thanh toán, thưởng phạt vật chất khi  
doanh nghiệp và các chthkinh tế khác cung cấp hàng hoá, dịch vcho nhau ( bao hàm  
ccác loại dịch vtài chính).  
Ngoài quan htài chính với các chthkinh tế khác doanh nghiệp có thcòn có  
mối quan htài chính với các tchức xã hội khác như doanh nghiệp thực hiện tài trợ cho  
các tchức xã hội v..v.  
- Quan htài chính giữa doanh nghiệp với người lao động trong doanh nghiệp:  
Quan hnày được thhiện trong việc doanh nghiệp thanh toán trtiền công, thực hiện  
thưởng phạt vật chất với người lao động trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh  
doanh của doanh nghiệp …  
- Quan htài chính giữa doanh nghiệp với các chshữu của doanh nghiệp: Mối  
quan hnày thhiện trong việc đầu tư, góp vốn hay rút vn của chshữu đối với doanh  
nghiệp và trong việc phân chia lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp.  
- Quan htài chính trong nội bdoanh nghiệp: Đây là mối quan hthanh toán giữa  
các bphận nội bdoanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh, trong việc hình thành và sử  
dụng các qucủa doanh nghiệp.  
Tnhững vấn đề nêu trên ta có thrút ra một số điểm sau:  
1
- Xét vhình thức, tài chính doanh nghiệp là qutiền ttrong quá trình tạo lp,  
phân phối, sdụng và vận động gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp. Xét vbản  
chất, tài chính doanh nghiệp là các quan hkinh tế dưới hình thức giá trnảy sinh gắn  
liền với việc tạo lập, sdụng qutiền tcủa doanh nghiệp trong quá trình hoạt động của  
doanh nghiệp.  
- Hoạt động tài chính là một mặt hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt tới các mục  
tiêu của doanh nghiệp đề ra. Các hoạt động gn liền với việc tạo lập, phân phối, sdụng  
và vận động chuyển hoá của qutiền tthuộc hoạt động tài chính của doanh nghiệp.  
1.2. Nội dung tài chính doanh nghiệp  
Tài chính doanh nghiệp bao hàm các nội dung chyếu sau:  
1.2.1. Lựa chọn và quyết định đầu tư  
Triển vọng của một doanh nghiệp trong tương lai phthuộc rất lớn vào quyết định  
đầu tư dài hạn với quy mô lớn như quyết định đầu tư đổi mới công ngh, mrộng sản  
xuất kinh doanh, sản xuất sản phẩm mới … Để đi đến quyết định đầu tư đòi hỏi doanh  
nghiệp phải xem xét cân nhắc trên nhiều mặt vkinh tế, kthuật và tài chính. Trong đó,  
vmặt tài chính phải xem xét các khoản chi tiêu vốn cho đầu tư và thu nhập do đầu tư  
đưa lại hay nói cách khác là xem xét dòng tiền ra và dòng tiền vào liên quan đến khoản  
đầu tư để đánh giá cơ hội đầu tư vmặt tài chính. Đó là quá trình hoạch định dtoán vốn  
đầu tư đánh giá hiệu qutài chính của việc đầu tư.  
1.2.2. Xác định nhu cầu vốn và tchức huy động vốn đáp ứng kịp thời, đủ nhu cầu  
vốn cho các hoạt động của doanh nghiệp  
Tất ccác hoạt động của doanh nghiệp đều đòi hỏi phải có vốn. Tài chính doanh  
nghiệp phải xác định các nhu cầu vốn cần thiết cho các hoạt động của doanh nghiệp ở  
trong k(bao hàm vốn dài hạn và vốn ngắn hạn). Tiếp theo, phải tchức huy động các  
nguồn vốn đáp ứng kịp thời, đầy đủ và có lợi cho các hoạt động của doanh nghiệp. Để đi  
đến quyết định la chọn hình thức và phương pháp huy động vốn thích hợp, cần xem xét  
cân nhắc trên nhiều mặt như: kết cấu nguồn vốn, những điểm lợi của từng hình thức huy  
động vốn, chi phí cho việc sdụng mỗi nguồn vốn …  
1.2.3. Sdụng có hiệu qusvốn hiện có, quản lý chặt chcác khoản thu, chi và đảm  
bo khnăng thanh toán của doanh nghiệp  
Tài chính doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp huy động tối đa svốn hiện có  
doanh nghiệp vào hoạt động kinh doanh, giải phóng kịp thời svốn ứ đọng, theo dõi chặt  
chvà thực hiện tốt việc thanh toán, thu hồi tiền bán hàng và các khoản thu khác, đồng  
thời quản lý chặt chmọi khoản chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh  
nghiệp. Thường xuyên tìm biện pháp thiết lập scân bằng giữa thu và chi tiền, đảm bảo  
cho doanh nghiệp luôn có khnăng thanh toán các khoản nợ đến hạn.  
1.2.4. Thực hiện phân phối lợi nhuận, trích lập và sdụng các qucủa doanh nghiệp  
Thực hiện phân phối hợp lý lợi nhuận sau thuế cũng như trích lập và sdụng tốt  
các qucủa doanh nghiệp sgóp phần quan trọng vào việc phát triển doanh nghiệp và cải  
thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động trong doanh nghiệp.  
1.2.5. Kiểm soát thường xuyên tình hình hoạt động của doanh nghiệp  
Thông qua tình hình thu, chi tiền thằng ngày, các báo cáo tài chính, tình hình  
thực hiện các chtiêu tài chính cho phép kiểm soát được tình hình hoạt động của doanh  
nghiệp. Mặt khác, cần định ktiến hành phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.  
Qua phân tích, cần đánh giá được hiệu qusdụng vốn, những điểm mạnh điểm yếu  
trong quản lý và dbáo trước tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó giúp cho các  
nhà lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp kịp thời đưa ra các quyết định thích hợp điều chỉnh  
hoạt động kinh doanh và tài chính.  
2
1.2.5. Thực hiện kế hoạch hoá tài chính  
Các hoạt động tài chính của doanh nghiệp cần được dkiến trước thông qua việc  
lập kế hoạch tài chính. Có kế hoạch tài chính tốt thì doanh nghiệp mới có thể đưa ra các  
quyết định tài chính thích hợp nhằm đạt tới các mục tiêu của doanh nghiệp. Quá trình  
thực hiện kế hoạch tài chính cũng là quá trình chủ động đưa ra các giải pháp hữu hiệu khi  
thtrường biến động.  
1.3. Vai trò của tài chính doanh nghiệp.  
Tài chính doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của doanh  
nghiệp được thhiện ở những điểm chyếu sau:  
1.3.1.Tài chính doanh nghiệp huy động vốn đảm bảo cho các hoạt động của doanh  
nghiệp diễn ra bình thường và liên tục  
Vốn tin tlà tiền đcho các hoạt động của doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt  
động của doanh nghiệp thường nảy sinh các nhu cấu vốn ngắn hạn và dài hạn cho hoạt  
động kinh doanh thường xuyên cũng như cho đầu tư phát triển của doanh nghiệp. Việc  
thiếu vốn skhiến cho các hoạt động của doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc không triển  
khai được. Do vậy, việc đảm bảo cho các hoạt động của doanh nghiệp được tiến hành  
bình thường, liên tục phthuộc rất lớn vào việc tchức huy động vốn của tài chính  
doanh nghiệp.  
Sthành công hay thất bại trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp một phần  
lớn được quyết định bi chính sách tài trhay huy động vốn của doanh nghiệp.  
1.3.2. Tài chính doanh nghiệp givai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả  
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp  
Vai trò này của tài chính doanh nghiệp được thhiện ở ch:  
Việc đưa ra quyết định đầu tư đúng đắn phthuộc rất lớn vào việc đánh giá, lựa  
chọn đầu tư tgóc độ tài chính.  
Việc huy động vốn kịp thời, đầy đủ giúp cho doanh nghiệp chớp được cơ hội kinh  
doanh.  
Lựa chọn các hình thức và phương pháp huy động vốn thích hợp có thgiảm bớt  
được chi phí sdụng vốn góp phần rất lớn tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.  
Sdụng đòn bẩy kinh doanh và đặc biệt là sdụng đòn bẩy tài chính hợp lý là yếu  
tgia tăng đáng ktsuất lợi nhuận vốn chshu.  
Huy động tối đa svốn hiện có vào hoạt động kinh doanh có thtránh được thiệt  
hại do ứ đọng vốn, tăng vòng quay tài sản, giảm được svốn vay từ đó giảm được tiền  
trlãi vay góp phần rất lớn tăng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp.  
1.3.3. Tài chính doanh nghiệp là công crất hữu ích để kiểm soát tình hình kinh  
doanh của doanh nghiệp  
Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình vận động,  
chuyển hoá hình thái của vốn tiền t. Thông qua tình hình thu, chi tiền thàng ngày, tình  
hình thc hiện các chtiêu tài chính và đặc biệt là các báo cáo tài chính có thkiểm soát  
kịp thời, tổng quát các mặt hoạt động của doanh nghiệp, từ đó phát hiện nhanh chóng  
những tồn tại và những tiềm năng chưa được khai thác để đưa ra các quyết định thích hợp  
điều chỉnh các hoạt động nhm đạt tới mục tiêu đề ra của doanh nghiệp.  
Trong nền kinh tế thtrường, vai trò của tài chính doanh nghiệp ngày càng trnên  
quan trọng hơn đối với hoạt động của doanh nghiệp. Bởi những lsau:  
- Hoạt động tài chính của doanh nghiệp liên quan và ảnh hưởng tới tất ccác hoạt  
động của doanh nghiệp.  
- Quy mô kinh doanh và nhu cầu vốn cho hoạt động của doanh nghiệp ngày càng  
lớn. Mặt khác, thtrường tài chính càng phát triển nhanh chóng, các công ctài chính để  
3
huy động vốn ngày càng phong phú và đa dạng. Chính vì vậy, quyết định huy động vốn,  
quyết định đầu tư … ảnh hưởng ngày càng lớn đến tình hình và hiệu qukinh doanh của  
doanh nghiệp.  
- Các thông tin vtình hình tài chính là căn cquan trọng đối với các nhà quản lý  
doanh nghiệp để kiểm soát và chỉ đạo hoạt động của doanh nghiệp.  
2. Những nhân tchyếu ảnh hưởng đến việc tchức tài chính doanh nghiệp  
Tài chính là một công cquan trọng để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp.  
Việc tchức tài chính trong các doanh nghiệp đều dựa trên những cơ schung nhất định.  
Tuy nhiên, tài chính của các doanh nghiệp khác nhau cũng có những đặc điểm khác nhau,  
do chịu sự ảnh hưởng của nhiều nhân t. Sau đây xem xét những nhân tchyếu ảnh  
hưởng đến việc tchức tài chính của doanh nghiệp.  
2.1. Hình thức pháp lý tchức doanh nghiệp.  
Mỗi doanh nghiệp tồn tại dưới một hình thức pháp lý nhất định vtchức doanh  
nghiệp. Việt Nam, theo Luật doanh nghiệp năm 2005, xét vhình thức pháp lý có các  
loại hình doanh nghiệp chủ yếu sau:  
- Doanh nghiệp tư nhân  
- Công ty hợp danh  
- Công ty cphần  
- Công ty trách nhiệm hữu hạn  
Ngoài bốn loại hình doanh nghiệp trên còn có hợp tác xã.  
Hình thức pháp lý tchức doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến việc tchức tài  
chính doanh nghiệp như phương thức hình thành và huy động vốn, việc chuyển nhượng  
vốn, phân phối lợi nhuận và trách nhiệm của chshữu đối với khoản ncủa doanh  
nghiệp v.v…  
Những ảnh hưởng của hình thức pháp lý tchức doanh nghiệp đến tài chính của  
các loại hình doanh nghiệp thhiện ở những điểm chyếu sau:  
a. Doanh nghiệp tư nhân: Là doanh nghiệp do một cá nhân làm chvà tchịu trách  
nhiệm bằng toàn btài sản của mình vmọi hoạt động của doanh nghiệp.  
Như vậy, chdoanh nghiệp là người đầu tư bằng vốn của mình và cũng có thhuy  
động thêm vốn tbên ngoài qua các hình thức đi vay. Tuy nhiên việc huy động vốn từ  
bên ngoài là rất hạn hẹp và loại hình doanh nghiệp này không được phép phát hành bất  
kloại chứng khoán nào để huy động vốn trên thtrường. Qua đó, cho thấy nguồn vốn  
của doanh nghiệp tư nhân là hạn hẹp, loại hình doanh nghiệp này thường thích hợp với  
việc kinh doanh quy mô nh.  
Chdoanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết định đối với tất choạt động kinh  
doanh và tài chính của doanh nghiệp, có quyền cho thuê toàn bdoanh nghiệp của mình,  
có quyền bán doanh nghiệp của mình cho người khác hoặc có quyền tạm ngừng hoạt  
động kinh doanh. Việc thực hiện cho thuê hay bán doanh nghiệp hoặc tạm ngừng hoạt  
động kinh doanh của doanh nghiệp phải tuân thcác yêu cầu của pháp luật hiện hành.  
Lợi nhuận sau thuế là tài sản hoàn toàn thuộc quyền shữu và sdụng của chủ  
doanh nghiệp.  
Trong hoạt động kinh doanh, chdoanh nghiệp tư nhân tchịu trách nhiệm bằng  
toàn btài sản của mình vmọi hoạt động. Điều đó cũng có nghĩa là vmặt tài chính,  
chdoanh nghiệp phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản ncủa doanh nghiệp.  
Đây cũng là một điều bất lợi của hình thức doanh nghiệp này.  
b.Công ty hợp danh: Là doanh nghiệp, trong đó:  
Phải có ít nhất hai thành viên hợp danh, ngoài các thành viên hp danh có thcó  
thành viên góp vốn.  
4
Thành viên hợp danh phi là cá nhân, có trình độ chuyên môn và uy tín nghề  
nghiệp và phải chịu trách nhiệm bằng toàn btài sản của mình vnghĩa vcủa Công ty.  
Thành viên góp vốn chchịu trách nhiệm vcác khoản ncủa công ty trong phạm  
vi svốn đã góp vào công ty.  
Trong công ty hợp danh, thành viên hợp danh có quyền quản lý công ty, tiến hành  
các hoạt động kinh doanh nhân danh công ty. Các thành viên hợp danh có quyền ngang  
nhau khi quyết định các vấn đề quản lý công ty, cùng liên đới chịu trách nhiệm vcác  
nghĩa vcủa công ty. Thành viên góp vốn có quyền được chia lợi nhuận theo tlệ được  
quy định tại điều lcông ty nhưng không được tham gia quản lý công ty và hoạt động  
kinh doanh nhân danh công ty.  
Ngoài vốn điều l, Công ty hợp danh có quyền lựa chọn hình thức huy động vốn  
theo quy định của pháp luật, nhưng không được phát hành bất kloại chứng khoán nào  
để huy động vốn.  
Các thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với khoản ncủa công  
ty còn thành viên góp vn chchịu trách nhiệm vkhoản ncủa công ty trong phạm vi số  
vốn góp vào Công ty.  
c. Công ty trách nhiệm hữu hạn.  
Theo luật doanh nghiệp hiện hành Việt Nam, có hai dạng công ty trách nhiệm  
hữu hạn: Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trlên và công ty trách nhiệm  
hữu hạn một thành viên.  
- Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trlên: Là doanh nghiệp trong  
đó:  
+ Thành viên chịu trách nhiệm vcác khoản nvà các nghĩa vtài sản khác của  
doanh nghiệp trong phạm vi svốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp.  
+ Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định của pháp  
luật.  
+ Thành viên có thlà tchức, cá nhân, slượng thành viên không vượt quá năm  
mươi.  
Thành viên của Công ty có quyền biểu quyết tương ứng với phần vốn góp.  
Thành viên phải góp vốn đầy đủ đúng hạn như đã cam kết. Ngoài phần vốn góp  
của thành viên, Công ty có quyền lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn theo quy  
định của pháp luật, nhưng công ty không được quyền phát hành cphiếu.  
Trong quá trình hoạt động, theo quyết định của Hội đồng thành viên, Công ty có  
thtăng hoặc giảm vốn điều ltheo quy định của pháp luật.  
Lợi nhuận sau thuế thuộc vcác thành viên của Công ty, việc phân phối lợi nhuận  
do các thành viên quyết định, slợi nhuận mỗi thành viên được hưởng tương ứng với  
phần vốn góp vào công ty.  
- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên: Là doanh nghiệp do một tchức  
hoặc một cá nhân làm chshữu ( sau đây gọi là chshữu công ty); Chshữu công  
ty chịu trách nhiệm vcác khoản nvà nghĩa vtài sản khác của công ty trong phạm vi  
svốn điều lcủa công ty.  
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân ktngày  
được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.  
+ Đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, phải xác định và cách biệt  
tài sản của chshữu công ty và tài sản của Công ty: Chshữu công ty là cá nhân phải  
tách biệt các chtiêu của cá nhân và gia đình mình với các chtiêu trên cương vlà Chủ  
tịch công ty và giám đốc.  
+ Công ty TNHH một thành viên không được quyền phát hành cphiếu.  
5
d. Công ty Cphần: Là doanh nghiệp, trong đó:  
+ Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cphần.  
+ Cổ đông chchịu trách nhiệm vnvà các nghĩa vtài sản khác của doanh  
nghiệp trong phạm vi svốn đã góp vào công ty.  
+ Cổ đông có quyền tdo chuyển nhượng cphần của mình cho người khác, trừ  
trường hợp có quy định của pháp luật.  
+ Cổ đông có thlà tchức, cá nhân, slượng cổ đông tối thiểu là ba và không  
hạn chế slượng tối đa.  
Ngoài các hình thức huy động vốn thông thường, Công ty Cphần có thphát  
hành các loại chứng khoán ( cphiếu, trái phiếu) ra công chúng để huy động vốn nếu đủ  
tiêu chuẩn theo luật định. Đây là một ưu thế của loại hình doanh nghiẹp này.  
Các cổ đông của Công ty được tdo chuyển nhượng cphần cho người khác. Điều  
này làm cho người đầu tư có thddàng chuyển dịch vốn đầu tư của mình.  
Việc phân phối lợi nhuận sau thuế thuộc quyền quyết định của Đại hội đồng cổ  
đông Công ty.  
Cũng giống như Công ty trách nhiệm hữu hạn, thành viên của Công ty Cphần chỉ  
chịu trách nhiệm ( hữu hạn) đối với các khon ncủa Công ty trong phạm vi phần vốn đã  
góp.  
2.2. Đặc điểm kinh tế- kthuật của ngành kinh doanh  
Hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp thường được thực hiện trong một  
hoặc một sngành kinh doanh nhất định. Mỗi ngành kinh doanh có những đặc điểm kinh  
tế - kthuật riêng có ảnh hưởng không nhtới việc tchức tài chính của doanh nghiệp.  
- Những doanh nghiệp hoạt động trong ngành thương mại, dịch vthì vốn lưu  
động chiếm ttrọng cao hơn, tốc độ chu chuyển của vốn lưu động cũng nhanh hơn so với  
các ngành nông nghiệp, công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nặng. các ngành này, vốn  
cố định thường chiếm tlcao hơn vốn lưu động, thời gian thu hi vn cũng chậm hơn.  
- Những doanh nghiệp sản xuất ra những loại sản phẩm có chu ksản xuất ngắn thì  
nhu cầu vốn lưu động giữa các thời ktrong năm thường không có biến động lớn, doanh  
nghiệp cũng thường xuyên thu được tiền bán hàng, nhờ đó có thddàng bảo đảm cân  
đối giữa thu và chi bằng tiền, cũng như bảo đảm nguồn vốn cho nhu cầu kinh doanh.  
Ngược lại, những doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm có chu ksản xuất dài, phải  
ứng ra lượng vốn lưu động lớn hơn. Những doanh nghiệp hoạt động trong những ngành  
sản xuất có tính thời vthì nhu cầu vvốn lưu động giữa các thời ktrong năm chênh  
lệch nhau rất lớn, giữa thu và chi bằng tiền thường có skhông ăn khớp nhau vthời  
gian. Đó điều phải tính đến trong việc tchức tài chính, nhằm bảo đảm vốn kịp thời,  
đầy đủ cho hoạt động của doanh nghiệp cũng như đảm bảo cân đói giữa thu và chi bằng  
tiền.  
2.3. Môi trường kinh doanh  
Doanh nghiệp tồn tại và phát trin trong môi trường kinh doanh nhất định. Môi  
trường kinh doanh bao gồm tất cnhững điều kiện bên trong và bên ngoài ảnh hưởng tới  
hoạt động của doanh nghiệp: Môi trường kinh tế - tài chính, môi trường chính tr, môi  
trường luật pháp, môi trường công ngh, môi trường văn hoá - xã hội v.v… Dưới đây  
xem xét tác động của môi trường kinh tế tài chính đến hoạt động tài chính của doanh  
nghiệp.  
- Cơ shtầng của nền kinh tế: Nếu cơ shtầng phát triển ( hthống giao thông  
thông tin liên lạc, điện, nước…) thì sgiảm bớt được nhu cầu vốn đầu tư của doanh  
nghiệp, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí trong kinh  
doanh.  
6
- Tình trạng của nền kinh tế: Một nền kinh tế đang trong quá trình tăng trưởng thì  
có nhiều cơ hội cho doanh nghiệp đầu tư phát triển, từ đó đòi hỏi doanh nghiệp phải tích  
cực áp dụng các biện pháp huy động vốn để đáp ứng yêu cầu đầu tư. Ngược lại, nền kinh  
tế đang trong tình trạng suy thoái thì doanh nghiệp khó có thtìm được cơ hội tốt để đầu  
tư.  
- Lãi suất thtrường: Lãi suất thtrường là yếu ttác động rất lớn đến hoạt động  
tài chính của doanh nghiệp. Lãi suất thtrường ảnh hưởng đến cơ hội đầu tư, đến chi phí  
sdụng vốn và cơ hội huy động vốn của doanh nghiệp. Mặt khác, lãi suất thtrường còn  
ảnh hưởng gián tiếp đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khi lãi suất thị  
trường tăng cao, thì người ta có xu hướng tiết kiệm nhiều hơn tiêu dùng, điều đó hạn chế  
đến vic tiêu thsản phẩm của doanh nghiệp.  
- Lạm phát: Khi nền kinh tế có lạm phát ở mức độ cao, vic tiêu thsản phẩm của  
doanh nghiệp gặp khó khăn khiến cho tình trạng tài chính của doanh nghiệp căng thẳng.  
Nếu doanh nghiệp không áp dụng các biện pháp tích cực thì có thcòn bthất thoát vốn  
kinh doanh. Lạm phát cũng làm cho nhu cầu vốn kinh doanh tăng lên và tình hình tài  
chính doanh nghiệp không ổn định.  
- Chính sách kinh tế và tài chính của nhà nước đối với doanh nghiệp: Như các  
chính sách khuyến khích đầu tư, chính sách thuế, chính sách xuất khẩu, nhập khẩu, chế  
độ khấu hao tài sản cố định… đây là yếu ttác động lớn đến các vấn đề tài chính của  
doanh nghiệp.  
- Mc độ cạnh tranh: Nếu doanh nghiệp hoạt động trong những ngành ngh, lĩnh  
vực có mức độ cạnh tranh cao đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư nhiều hơn cho việc đổi  
mới thiết b, công nghvà nâng cao chất lượng sản phẩm cho quảng cáo, tiếp thvà tiêu  
thsản phẩm v.v…  
- Thtrường tài chính và hthống các trung gian tài chính.  
Hoạt động của doanh nghiệp gắn liền với thtrường tài chính, nơi mà doanh nghiệp  
có thhuy động gia tăng vốn, đồng thời có thể đầu tư các khoản tài chính tạm thời nhàn  
rỗi để tăng thêm mức sinh lời của vốn hoặc có thddàng hơn thực hiện đầu tư dài hạn  
gián tiếp. Sphát triển của thtrường làm đa dạng hoá các công cvà các hình thức huy  
động vốn cho doanh nghiệp, chẳng hạn như sxuất hiện và phát triển các hình thức thuê  
tài chính, shình thành và phát triển của thtrường chứng khoán v.v…  
Hoạt động của các Trung gian tài chính cũng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động tài  
chính của doanh nghiệp. Sphát triển lớn mạnh của các Trung gian tài chính scung cấp  
các dịch vtài chính ngày càng phong phú, đa dạng hơn cho các doanh nghiệp, như sự  
phát trin của các ngân hàng thương mại đã làm đa dạng hoá các hình thức thanh toán  
như thanh toán qua chuyển khoản, thtín dụng và chuyển tiền điện tử v.v… Sự cạnh  
tranh lành mạnh giữa các trung gian tài chính tạo điều kiện tốt hơn cho doanh nghiệp tiếp  
cận, sdụng nguồn vốn tín dụng với chi phí thp hơn.  
Khi xem xét tác động của môi trường kinh tế - tài chính không chxem xét phạm  
vi trong nước mà còn cần phải xem xét đánh giá môi trường kinh tế tài chính trong khu  
vực và trên thế giới. Hiện nay, quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ra mạnh m,  
những biến động lớn vkinh tế, tài chính trong khu vực và trên thế giới ảnh hưởng mau  
lẹ đến nền kinh tế và hoạt động kinh doanh của một Quc gia./.  
7
CHƯƠNG II  
VỐN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP  
1. Tài sản cố định và vốn cố định trong doanh nghiệp.  
1.1. Tài sản cố định.  
1.1.1. Khái niệm tài sản cố định  
Tư liệu lao động là một trong các yếu tquan trọng không ththiếu để tiến hành  
hoạt động kinh doanh. Trong một doanh nghiệp thường có nhiều loại tư liệu lao động  
khác nhau: Xét vmặt giá tr, có loại có giá trrất lớn, có loại giá trtương đối nh; Xét  
vmặt thời gian sdụng, có loại có thời gian sdụng rất dài, có loại thời gian sdụng  
tương đối ngắn. Để thuận tiện cho công tác quản lý, người ta chia tư liệu lao động ra  
thành hai loại: Tài sản cố định và công c, dụng cnh. Việc phân chia như vậy dựa vào  
các tiêu chuẩn cơ bản sau:  
- Tiêu chuẩn vthời gian: Có thời gian sdụng tmột năm trlên.  
- Tiêu chuẩn vgiá tr: Phải có giá trlớn, mức giá trcthể được Chính phquy  
định phù hợp với tình hình kinh tế của từng thời k.  
Đây là hai tiêu chuẩn định lượng. Ngoài ra tutheo từng quốc gia còn có thể đưa  
ra các tiêu chuẩn định tính.  
Ở Việt Nam hiện nay, theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ban hành ngày 12  
tháng 12 năm 2003 và thông tư 45/2013/TT-BTC ban hành ngày 25 tháng 04 năm 2013  
của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về ban hành chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao tài  
sản cố định, thì một tư liệu lao động nếu thỏa mãn đồng thời cả bốn tiêu chuẩn dưới đây  
thì được coi là tài sản cố định hữu hình:  
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;  
- Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên;  
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ  
30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên.  
Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó  
mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó  
mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó nhưng do yêu cầu  
quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ  
phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là  
một tài sản cố định hữu hình độc lập.  
Một tư liệu lao động được xếp vào tài sản cố định nếu thomãn đủ tất ccác tiêu  
chuẩn trên. Những tư liệu lao động không đạt đủ các tiêu chuẩn quy định trên được coi là  
những công c, dụng clao động nh.  
Trong điều kiện phát triển ứng dụng nhanh chóng các tiến bkhoa học kthuật  
và công nghnhư hiện nay, trong một strường hợp, doanh nghiệp phải đầu tư một  
lượng giá trlớn, kết quả đầu tư tuy không tạo ra một thực thvật chất cth, nhưng  
khoản đầu tư đó phục vcho nhiêù chu ksản xuất kinh doanh như: Quyền phát hành,  
bằng phát minh sáng chế v.v… Những khoản đầu tư như vậy đã tạo ra một loại tài sản  
không có hình thái vật chất và nếu thomãn tất ccác tiêu chun quy định là tài sản cố  
định thì được coi là tài sản cố định vô hình của doanh nghiệp.  
Như vậy, tài sản cố định của doanh nghiệp là những tài sản có giá trị lớn, có thời  
gian sử dụng dài cho các hoạt động của doanh nghiệp và phải thoả mãn đồng thời tất cả  
c tiêu chuẩn là tài sản cố định.  
8
Trong điều kiện hiện nay, việc đầu tư đổi mới tài sn cố định đặc biệt đối với  
thiết b, công ngh, là một trong các yếu tquyết định đến năng lực cạnh tranh của các  
doanh nghiệp, bởi vì:  
- Tài sản cố định là yếu tquyết định năng lực sản xuất kinh doanh của doanh  
nghiệp.  
- Nhờ đổi mới tài sản cố định mới được năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt,  
chi phí to ra sản phẩm thấp tạo điều kiện đẩy mạnh tiêu thsản phẩm, tăng doanh thu và  
do đó doanh nghiệp mới đủ sức cạnh tranh trên thtrường. Xét trên góc độ này, đầu tư  
đổi mới tài sản cố định kịp thời, hợp lý trthành vấn đề sống còn đối với mỗi doanh  
nghiệp.  
- Đổi mới tài sản cố định kịp thời, hợp lý còn có ý nghĩa quan trọng trong việc  
giảm biên chế, giải phóng lao động thcông nặng nhọc, đảm bảo an toàn cho người lao  
động, tạo ra tư thế, tác phong của người công nhân sản xuất lớn.  
- Xét trên góc độ tài chính doanh nghiệp, snhạy cảm trong đầu tư đổi mới tài sản  
cố định là một nhân tquan trọng để giảm chi phí như: Chi phí sa cha lớn tài sản cố  
định, hthấp hao phí năng lượng, giảm chi phí biến đổi để tạo ra sản phẩm và là biện  
pháp rất quan trọng để hạn chế hao mòn vô hình trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ  
thuật phát triển nhanh, mạnh như hiện nay. Việc tăng cường đổi mới tài sản cố định kịp  
thời, đúng hướng tạo ra lợi thế cho doanh nghiệp trong thu hút vốn đầu tư cho kinh  
doanh, tạo ra triển vọng lớn lao cho doanh nghiệp chiếm lĩnh không chthtrường trong  
nước mà cthtrường khu vực và Quốc tế.  
Với những ý nghĩa nêu trên, việc đổi mới tài sản cố định trong sản xut kinh doanh  
của doanh nghiệp là một đòi hỏi tất yếu khách quan mang tính quy luật trong nền kinh tế  
thtrường và trong điều kiện tiến bvkhoa học kthuật và công nghhiện nay.  
1.1.2. Phân loại và kết cấu tài sản cố định  
Phân loại tài sản cố định là việc phân chia toàn btài sản cố định hin có của  
doanh nghiệp theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vcho những yêu cầu quản lý  
của doanh nghiệp.  
Thông thường có một sphương pháp phân loại chyếu sau:  
a. Phân loại tài sản cố định theo hình thái biều hiện và công dụng kinh tế  
Theo phương pháp này, toàn btài sản cố định của doanh nghiệp được chia làm  
hai loại: Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình.  
* Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản cố định có hình thái vật chất cthể  
do doanh nghiệp sdụng cho hoạt động kinh doanh. Thuộc loại này, căn cvào công  
dụng kinh tế có thchia thành các nhóm sau.  
- Nhà cửa, vật kiến trúc: Là toàn bcác công trình kiến trúc như nhà làm việc, nhà  
kho, hàng rào, tháp nước, đường sá, cầu cống, cầu tầu …  
- Máy móc, thiết b: Là toàn bcác loại máy móc, thiết bdùng trong hoạt động  
của doanh nghiệp như máy móc, thiết bchuyên dùng, máy móc thiết bcông tác, dây  
chuyn công nghệ…  
- Phương tiện vận tải, thiết btruyền dẫn: Gồm các loại phương tiện vận tải đường  
b, đường sông, đường biển … các thiết btruyền dẫn vthông tin, điện nước, băng  
truyền tải vật tư, hàng hoá…  
- Thiết b, dụng cquản lý: Là những thiết b, dụng cdùng trong công tác quản lý  
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính, thiết bị điện t, thiết bdụng cụ  
đo lường kiểm tra chất lượng, máy hút bụi, hút ẩm …  
- Vườn cây lâu năm ( như cà phê, cao su, chè, cây ăn quả …), súc vật làm việc (  
như trâu, bò …) hoặc súc vật cho sản phẩm ( như bò sữa, trâu sữa …).  
9
- Các loại tài sản cố định khác: Là toàn bộ các tài sản cố định khác chưa liệt kê vào  
năm loại trên như trang ảnh, tác phẩm nghệ thuật…  
* Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác  
định được giá tr, do doanh nghiệp quản lý và sdụng trong các hoạt động sản xuất kinh  
doanh, cung cấp dịch vhoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn tài sản  
cố định vô hình.  
Tài sản cố định vô hình chỉ được thừa nhận khi xác định được giá trcủa nó, thể  
hiện mt lượng giá trlớn đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kkinh  
doanh của doanh nghiệp. Thông thường, tài sản cố định vô hình gm các loại sau: Quyền  
sdụng đất có thời hạn, nhãn hiệu hàng hoá, quyền phát hành, phần mềm máy vi tính,  
bản quyền, bằng sáng chế, …  
Phương pháp phân loại này giúp cho người quản lý thấy được cơ cấu đầu tư vào tài  
sản cố định theo hình thái biểu hiện, là căn cứ để quyết định đầu tư dài hạn hoặc điều  
chỉnh cơ cấu đầu tư cho phù hợp và có biện pháp qun lý phù hợp với mỗi loại tài sản cố  
định.  
b. Phân loại tài sản cố định theo mục đích sử dụng  
Dựa theo tiêu thức này, toàn btài sản cố định của doanh nghiệp được chia làm hai  
loại:  
- Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh: Là những tài sản cố định đang  
dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản và hoạt động sản xuất kinh doanh phụ  
của doanh nghiệp.  
- Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, snghiệp, anh ninh, quốc phòng: Là  
những tài sản cố định không mang tính chất sản xuất do doanh nghiệp quản lý và sdụng  
cho các hoạt động phúc lợ, sự nghiệp và các hoạt động đảm bảo an ninh, quốc phòng.  
Cách phân loại này giúp cho người quản lý doanh nghiệp thấy được kết cấu tài sản  
cố định theo mục đích sdụng, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và tính  
khấu hao tài sản cố định có tính chất sản xuất, có biện pháp qun lý phù hợp với mi loại  
tài sản cố định.  
c. Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng.  
Căn cvào tình hình sdng tài sản cố định, có thchia toàn btài sản cố định  
của doanh nghiệp thành các loại sau:  
- Tài sản cố định đang dùng  
- Tài sản cố định chưa cần dùng  
- Tài sản cố định không cần dùng và chthanh lý.  
Dựa vào cách phân loại này người quản lý nắm được tổng quát tình hình sdụng  
tài sản cố định trong doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp sdụng tối đa các  
tài sản cố định hiện có trong doanh nghiệp, giải phóng nhanh các tài sản cố định không  
cần dùng và chthanh lý để thu hồi vốn.  
Trên đây là các cách phân loại chyếu. Ngoài ra còn có thphân loại tài sản cố  
định theo quyền shữu v.v… Mỗi cách phân loại đáp ứng những yêu cầu nhất định của  
công tác quản lý. Trong thực tế doanh nghiệp có thkết hợp nhiều phương pháp phân  
loại tài sản cố định tutheo yêu cầu quản lý từng thời k.  
1.2. Vốn cố định.  
Trong nền kinh tế thtrường, để được các tài sản cố định cần thiết cho hoạt  
động kinh doanh, doanh nghiệp phải đầu tư ứng trước một lượng vốn tiền tnhất định. Số  
vốn doanh nghiệp ứng ra để hình thành nên tài sản cố định được gọi là vốn cố định của  
doanh nghiệp.  
10  
Là svốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng các tài sản cố định nên qui mô  
của vốn cố đinh lớn hay nhsquyết định đến qui mô, tính đồng bcủa tài sản cố định,  
ảnh hưởng rất lớn đến trình độ trang bkthuật và công nghsản xuất, năng lực sản xuất  
kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác, trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh  
doanh, vốn cố định được thực hiện chu chuyển giá trcủa nó. Schu chuyển này của vốn  
cố định chu schi phối rất lớn bởi đặc điểm kinh tế kthuật của tài sản cố định. Có thể  
khái quát những đặc điểm chyếu chu chuyển của vốn cố định trong quá trình kinh  
doanh của doanh nghiệp như sau:  
- Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn cố định chu chuyển giá  
trdần dần từng phần được thu hồi giá trtừng phần sau mỗi chu kkinh doanh.  
- Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kkinh doanh mới hoàn thành một vòng chu  
chuyển.  
Trong quá trình tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bhao  
mòn, giá trcủa tài sản cố định chuyển dần dần từng phần vào giá trsản phẩm. Theo đó,  
vốn cố định cũng được tách thành hai phần: một phần sgia nhập vào chi phí sản xuất (  
dưới hình thức chi phí khấu hao) tương ứng với phần hao mòn của tài sản cố định. Phần  
còn lại của vốn cố định được “cố định” trong tài sản cố định. Trong các chu ksản xuất  
tiếp theo, nếu như phần vốn luân chuyển được dần dần tăng lên thì phần vốn “cố định” lại  
dần dần giảm đi tương ứng với mức giảm dần giá trsdụng của tài sản cố định. Kết thúc  
sbiến thiên nghịch chiều đó cũng là lúc tài sản cố định hết thời gian sdụng và vốn cố  
định hoàn thành một vòng chu chuyển.  
- Vốn cố định chhoàn thành một vòng chu chuyển khi tái sản xuất được tài sản cố  
định vmặt giá tr- tức là khi thu hồi đủ tiền khấu hao tài sản cố định.  
Tnhững phân tích trên có thrút ra khái niệm vvốn cố định như sau:  
Vốn cố định của doanh nghiệp là bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về tài sản cố  
định. Đặc điểm của nó là chu chuyển giá trị dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ kinh  
doanh và hoàn thành một vòng chu chuyển khi tái sản xuất được tài sản cố định về mặt  
giá trị.  
Vốn cố định là một bphận quan trọng của vốn kinh doanh. Việc tăng thêm vốn cố  
định trong các doanh nghiệp nói riêng và trong các ngành nói chung có tác động rất lớn  
đến việc tăng cường cơ svật chất kthuật của doanh nghiệp và nền kinh tế. Do givị  
trí then chốt đặc điểm vận động của vốn cố định tuân theo tính quy luật riêng, nên việc  
quản lý vốn cố định được coi là một trọng điểm của công tác quản lý tài chính doanh  
nghiệp. Để quản lý sdụng vốn cố định có hiệu qucần nghiên cứu vkhấu hao tài sản  
cố định và các phương pháp khấu hao tài sản ccố định.  
2. Khấu hao tài sản cố định.  
2.1. Hao mòn tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định.  
2.1.1. Hao mòn của tài sản cố định.  
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do chịu tác động bởi  
nhiều nguyên nhân khác nhau nên tài sản cố định bhao mòn dần.  
Hao mòn tài sản cố định là sgiảm dần vgiá trsdụng và giá trhoặc giảm giá  
trcủa tài sản cố định.  
Shao mòn của tài sản cố định được chia thành hao mòn hữu hình và hao mòn vô  
hình.  
- Hao mòn hữu hình: Là sgiảm dần vgiá trsdụng và theo đó làm giảm dần  
giá trcủa tài sản cố định.  
Shao mòn hữu hình tài sản cố định tlthuận với thời gian sdụng và cường độ  
sdụng chúng. Ngoài nguyên nhân chyếu trên, trong quá trình sdụng và bảo quản, tài  
11  
sản cố định còn bhao mòn do tác động của các yếu ttnhiên như độ ẩm, nắng, mưa.  
Shao mòn của tài sản cố định còn chịu sự ảnh hưởng của sức bền vật liu cấu thành tài  
sản cố định …  
- Hao mòn vô hình: Là sgiảm thuần tuý về mặt giá trcủa tài sản cố định.  
Nguyên nhân chyếu dẫn đến hao mòn vô hình là do stiến bcủa khoa học và  
công ngh. Với sphát triển mạnh mcủa khoa học và công ngh, các máy móc, thiết bị  
không ngừng được cải tiến, đổi mới nên có tính năng, công dụng và công suất cao hơn.  
Vì vậy, những máy móc, thiết bị được sản xuất trước đó trnên lạc hậu, lỗi thời và bị  
mất giá. Tình trạng mất giá này của tài sản cố định chính là shao mòn vô hình của tài  
sản cố định. Nó không liên quan đến việc giảm sút giá trsdụng của tài sản cố định.  
Ngày nay, stiến bcủa khoa học và công nghdiễn ra rất nhanh chóng đã khiến  
cho nhiều tài sản cố định bhao mòn vô hình rất nhanh, thậm chí cnhững tài sản cố định  
còn mới nguyên, chưa qua sdụng nhưng chúng đã bmất giá vì bhao mòn vô hình. Ví  
d: Máy móc thiết btrong ngành tin học, điện tử…  
Hao mòn vô hình còn xuất hin ckhi chu ksống của sản phẩm bchấm dứt dẫn  
đến những tài sản cố định để chế tạo ra sản phẩm đó cũng bmất tác dụng. Thậm chí, có  
những trường hợp máy móc, thiết b, qui trình công nghệ … mới chnằm trên các dán,  
các dthảo, phát minh đã trnên lạc hậu trong chính thời đim đó. Điều này cho thấy  
hao mòn vô hình không chdin ra đối với tài sản cố định hữu hình mà ngay cả đối với  
tài sản cố định vô hình.  
Để thu hồi lại giá trcủa tài sản cố định do shao mòn ( hao mòn hữu hình và hao  
mòn vô hình) nhằm tái sản xuất tài sản cố định khi hết thời gian sdụng cần tính chuyển  
giá trtài sản cố định vào giá trsản phẩm tạo ra bằng việc khấu hao tài sản cố định.  
2.1.2. Khấu hao tài sản cố định.  
Khấu hao tài sản cố định là sphân bmột cách có hthống giá trphải thu hồi  
của tài sản cố định trong suốt thời gian sdụng hữu ích của tài sản cố định đó.  
Vì thế, khấu hao tài sản cố định là một yếu tchi phí và được tính vào giá thành  
sản phẩm. Xét vkinh tế, khấu hao tài sản cố định là một khoản chi phí sản xuất kinh  
doanh trong knhưng không phải là khoản chi tiêu bằng tiền trong k. Xét vmặt tài  
chính, khấu hao tài sản cố định là một cách thu hồi vốn đầu tư ứng trước, vì sau khi sản  
phm được tiêu th, một stiền được trích ra ttiền thu bán hàng tương ứng với số đã  
khấu hao trong kỳ được gọi là tiền khấu hao tài sản cố định. Vnguyên lý, khi chưa tới  
thời hạn tái sản xuất tài sản cố định thì stiền khấu hao được tích lulại dn dần dưới  
hình thái một qutiền tdtrgọi là qukhấu hao. Nhưng trên thực tế hiện nay, các  
doanh nghiệp có quyền sdụng linh hoạt stiền trích khấu hao sao cho có hiệu quvà  
phải hoàn trả đúng hạn để tái sản xuất giản đơn hoặc tái sản xuất mrộng tài sản cố định  
khi có nhu cầu.  
Mục đích của khấu hao tài sản cố định (TSCĐ) là nhằm thu hồi vốn để tái sản xuất  
ra TSCĐ. Nếu doanh nghiệp tchức quản lý và sdụng tốt thì tiền khấu hao không chỉ  
có tác dụng tái sản xuất giản đơn mà còn có thtái sản xuất mrộng tài sản cố định.  
Vnguyên tắc, việc tính khấu hao TSCĐ phải dựa trên cơ sxem xét mức độ hao  
mòn của TSCĐ. Doanh nghiệp phải tính khấu hao hợp lý, đảm bảo thu hồi đủ giá trvốn  
đầu tư ban đầu vào TSCĐ.  
Thực hiện khấu hao TSCĐ một cách hợp lý có ý nghĩa kinh tế lớn đối với doanh  
nghiệp:  
- Khấu hao hợp lý TSCĐ là một biện pháp quan trọng để thực hiện bảo toàn vốn cố  
định. Thông qua thực hiện khấu hao hợp lý doanh nghiệp có ththu hồi được đầy đủ vốn  
cố định khi tài sản cố định hết thời hạn sdụng.  
12  
- Khấu hao hợp lý tài sản cố định giúp cho doanh nghiệp có thtập trung được vốn  
ttiền khấu hao để thực hiện kịp thời đổi mới máy móc, thiết bvà công ngh.  
- Việc khu hao hợp lý TSCĐ là nhân tquan trọng để xác định đúng giá thành sản  
phẩm đánh giá kết quhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.  
2.2. Các phương pháp tính khấu hao tài sản cố định.  
Việc lựa chọn các phương pháp tính khấu hao thích hợp là biện pháp quan trọng để  
bảo toàn vốn cố định và cũng là một căn cquan trọng để xác định thời gian hoàn vốn  
đầu tư vào tài sản cố định tcác nguồn tài trdài hạn.  
Như vậy, việc nghiên cứu lựa chọn các phương pháp khấu hao tài sản cố định là  
một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý vốn cố định nói riêng và quản  
lý vốn đầu tư nói chung của doanh nghiệp. Thông thường người ta sdng các phương  
pháp khấu hao chyếu sau đây:  
2.2.1. Phương pháp khấu hao đường thẳng (phương pháp khấu hao tuyến tính cố  
định - hoặc phương pháp khấu hao bình quân).  
Đây là phương pháp khấu hao bình quân theo thời gian sdụng được sdụng phổ  
biến để tính khấu hao cho các loại tài sản cố định hữu hình có mức độ hao mòn đều qua  
các năm.  
a. Mức khấu hao TSCĐ  
Theo phương pháp này, mức khấu hao bình quân hàng năm của TSCĐ được xác  
định theo công thức sau:  
Mức khấu hao hàng năm  
của TSCĐ  
Giá trị phải khấu hao TSCĐ  
Thời hạn sử dụng hữu ích của TSCĐ  
=
Giá trphải khấu hao TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ – Giá trthanh lý ước tính  
Nguyên giá TSCĐ là toàn bcác chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có  
TSCĐ cho tới khi đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sdụng. Nguyên giá của TSCĐ bao  
gồm: Giá mua thực tế phải tr( giá ghi trên hóa đơn trừ đi các khoản giảm giá, chiết khấu  
mua hàng ( nếu có) ) và các chi phí kèm theo trước khi đưa TSCĐ vào sdụng như chi  
phí vận chuyển, bốc d, lắp đặt, chạy thlần đầu, điều chnh và lphí trước b, lãi tiền  
vay đầu tư TSCĐ khi chưa đưa vào sdụng và thuế không được hoàn. Đối với TSCĐ  
doanh nghiệp txây dựng thì nguyên giá là giá trthực tế đã chi ra để xây dựng TSCĐ.  
Đối với TSCĐ vô hình, nguyên giá là tổng chi phí thực tế đã đầu tư vào tài sản đó. (Việc  
xác định nguyên giá tài sản cố định được xác định như trong điều 4 của quyết định  
206/2003/QĐ-BTC).  
Giá trthanh lý ước tính được xác định bằng kết quthanh lý ước tính trừ đi chi  
phí thanh lý ước tính. Để đơn giản hoá vấn đề người ta qui ước thu thanh lý bằng chi phí  
thực hiện thanh lý TSCĐ nên ta có công thức tính mức khấu hao năm như sau:  
NG  
MKH  
=
T
- Thời gian sdụng TSCĐ (T) là thời gian sdụng dtính cho cả đời TSCĐ. Việc  
xác định thời gian sdụng hữu ích của TSCĐ dựa vào hai yếu tchyếu sau:  
+ Tuổi thkthuật của TSCĐ là thời gian sdụng tài sản cố định dựa theo thiết kế  
kthuật.  
+ Tuổi thkinh tế là thời gian sdụng tài sản cố định có tính đến slạc hậu, lỗi  
thời của tài sản cố định do stiến bcủa khoa học và công ngh.  
13  
Việc xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định được thực hiện theo điều 10  
(kèm theo phụ lục 1) và điều 11 của quyết định 206/203/QĐ- BTC.  
b. Tỷ lệ khấu hao TSCĐ  
Tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ ( TKH) là tlphần trăm giữa mức khấu hao (  
MKH) và nguyên giá của tài sản cố định (NG)  
Công thức tính:  
MKH  
NG  
TKH  
=
x 100%  
Từ đó: Tlkhấu hao tháng của TSCĐ  
Tkh  
12  
Tth  
=
Trong công tác quản lý, người ta thường sdụng các loại tlkhấu hao:  
- Tlkhấu hao của từng TSCĐ  
- Tlkhu hao của từng loại TSCĐ  
- Tlkhấu hao tổng hợp bình quân của các loại TSCĐ trong doanh nghiệp.  
Tlkhấu hao tổng hợp bình quân TSCĐ của doanh nghiệp có thxác định bằng  
các cách sau:  
Cách 1:  
MKT  
NG  
TKH  
=
Trong đó:  
TKH : Tlkhấu hao tổng hợp bình quân năm.  
MKT : Tổng stiền khấu hao TSCĐ trong năm.  
NG : Tổng nguyên giá TSCĐ bình quân phải tính khu hao trong năm.  
Cách 2:  
n
TKH  
( f xT )  
i KHi  
i1  
Trong đó:  
fi: Ttrọng của từng loi tài sản cố định.  
TKhi : Tlkhấu hao của từng loại tài sản cố định thi.  
i = 1.n : Loại tài sản cố định.  
Tlkhấu hao tổng hợp bình quân có thể được sdụng trong việc lập kế hoạch  
khấu hao TSCĐ và trong công tác kế toán để xác định skhấu hao tài sản cố định trong  
k.  
Ví dụ: Công ty A mua một TSCĐ (mới 100%) với giá ghi trên hóa đơn là 119 triệu  
đồng, chiết khấu mua hàng là 5 triệu đồng, chi phí vận chuyển là 3 triệu đồng, chi phí lắp  
đặt chạy thử là 3 triệu đồng.  
Biết rằng TSCĐ có tuổi thọ kỹ thuật là 12 năm, thời gian sử dụng của TSCĐ là 10  
năm (phù hợp với quy định tại phụ lục 1 ban hành kèm theo quyết định số 206/2003/QĐ-  
BTC) tài sản được đưa vào sử dụng ngày 1/1/2004.  
Sau 5 năm sử dụng doanh nghiệp nâng cấp tài sản cố định với tổng chi phí là 30  
triệu đồng, thời gian sử dụng được đánh giá lại là 6 năm (tăng 1 năm so với thời gian sử  
dụng đã đăng ký ban đầu), ngày hoàn thành đưa vào sử dụng là 1/1/2009.  
Nguyên giá TSCĐ = 119 triệu – 5 triệu + 3 triệu + 3 triệu = 120 triệu đồng  
14  
Mức trích khấu hao trung bình hàng năm = 120 triệu : 10 năm = 12 triệu đồng/năm  
Mức trích khấu hao hàng tháng = 12 triệu đồng : 12 tháng = 1triệu đồng/tháng  
Hàng năm doanh nghiệp trích 12 triệu đồng chi phí trích khấu hao TSCĐ vào chi  
phí kinh doanh.  
Sau khi nâng cấp, nguyên giá TSCĐ = 120 triệu đồng + 30 triệu đồng = 150 triệu  
đồng  
Số khấu hao lũy kế đã trích = 12 triệu đồng x 5 năm = 60 triệu đồng  
Giá trị cón lại trên sổ kế toán = 150 triệu đồng – 60 triệu đồng = 90 triệu đồng  
Mức trích khấu hao trung bình hàng năm = 90 triệu đồng : 6 năm = 15 triệu  
đồng/năm  
Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng = 15 triệu đồng : 12 tháng = 1.250.000  
đồng/tháng  
Từ năm 2009 trở đi, doanh nghiệp trích khấu hao vào chi phí kinh doanh mỗi tháng  
1.250.000 đồng đối với tài sản cố định vừa được nâng cấp.  
Trên đây là nội dung cơ bản của phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Phương  
pháp khấu hao này có các ưu điểm sau:  
Việc tính toán đơn giản, dtính. Tổng mức khấu hao của TSCĐ được phân bổ đều  
đặn vào các năm sdụng TSCĐ nên không gây ra sbiến động quá mức khi tính chi phí  
khấu hao vào giá thành sản phẩm hàng năm. Thông qua việc xem xét tlkhấu hao thực  
tế tài sản cố định có thể đánh giá được tình hình khấu hao và thu hồi vốn cố định của  
doanh nghiệp. Phương pháp này biết trước được thời hạn thu hồi vốn.  
Tuy nhiên, phương pháp này có một shạn chế cơ bản sau:  
Phương pháp này không thật phù hợp đối với loại TSCĐ mà có mức độ hoạt động  
rất không đều nhau giữa các ktrong năm hay giữa các năm khác nhau. Trong trường  
hợp không lường được hết sphát triển nhanh chóng của khoa học và công nghdoanh  
nghiệp có thbmất vốn cố định.  
2.2.2. Phương pháp khấu hao theo sdư giảm dần  
Theo phương pháp này skhấu hao hàng năm của TSCĐ được xác định bằng cách  
lấy giá trcòn lại của TSCĐ ở đầu năm của năm tính khấu hao nhân với một tlkhấu  
hao cố định hàng năm (còn gọi là tlkhấu hao nhanh theo phương pháp sdư). Công  
thức xác định như sau:  
MKi = Gdi x TKD  
Trong đó:  
MKi : Skhấu hao TSCĐ năm thi  
Gdi : Giá trcòn lại của TSCĐ đầu năm thi  
TKD : Tlkhấu hao cố định hàng năm của TSCĐ  
i
: Thtcác năm sdụng TSCĐ ( i = 1.n )  
Giá trcòn lại của TSCĐ đầu năm thi được xác định bằng cách lấy nguyên giá  
TSCĐ trừ đi khấu hao lukế đến đầu năm thi.  
Tlkhấu hao cố định hàng năm ( còn gọi là tlkhấu hao nhanh) được xác định  
bằng cách lấy tlkhấu hao theo phương pháp đường thẳng nhân với một hsố điều  
chỉnh.  
TKD = TKH x Hd  
Trong đó:  
TKH : Tlkhấu hao theo phương pháp đường thẳng.  
Hd : Hsố điều chnh  
Theo kinh nghiệm, các nhà kinh tế ở các nước thường sdụng hsnhư sau:  
- TSCĐ có thời hạn sdụng 3 đến 4 năm thì hslà 1,5  
15  
- TSCĐ có thời hạn sdụng 5 đến 6 năm thì hslà 2  
- TSCĐ có thời hạn sdụng trên 6 năm trlên thì hslà 2,5.  
Ví d1: Doanh nghiệp X mua một thiết bị công tác theo giá hoá đơn là 90 triệu  
đồng. Chi phí bốc dỡ, vận chuyển, lắp đặt và chạy thử lần đầu tổng cộng là 10 triệu  
đồng. Tuổi thọ kỹ thuật của thiết bị được xác định là 8 năm. Tuổi thọ kinh tế của thiết bị  
được xác định là 5 năm, doanh nghiệp dự kiến chọn thời gian hữu ích của tài sản cố định  
phải tính khấu hao là 5 năm. Thu thanh lý là không đáng kể.  
Theo phương pháp sdư giảm dần thì tlkhấu hao cố định được tính như sau:  
- Tlkhấu hao TSCĐ trong điều kiện bình thường.  
1
5
TKH  
=
= 20%  
Vậy TKD = 20% x 2 = 40%  
Skhấu hao từng năm theo phương pháp này có thể được xác định theo biểu sau:  
Biểu s1: Skhấu hao tài sản cố định  
theo phương pháp sdư giảm dần  
Đơn vtính: Triệu đồng  
Số khấu hao Số khấu hao luỹ Giá trị còn lại  
TT Cách tính khấu hao  
từng năm  
40  
kế  
40  
của TSCĐ  
60  
1 100 x 40%  
2 (100 40) x 40%  
3 ( 100 64) x 40%  
4 ( 100 78,4) x 40%  
5 ( 100 87,04) x 40%  
24  
14,4  
8,64  
5,184  
64  
36  
21,6  
12,96  
7,776  
78,4  
87,04  
92,224  
Qua phương pháp khu hao nói trên, có thrút ra: Skhấu hao tài sản cố định rất  
lớn ở những năm đầu và giảm dần vnhững năm sau, nên khnăng thu hồi vốn cố định  
nhanh. Tuy nhiên do kthuật tính toán của phương pháp này nên vào thời điểm cuối của  
năm cuối cùng vẫn còn một phần giá trTSCĐ chưa được thu hồi hết. Để khắc phục hạn  
chế này, thông thường vào những năm cuối thời hạn sdụng TSCĐ người ta chuyển sang  
phương pháp khu hao đường thẳng. Phương pháp khấu hao như vậy được gọi là phương  
pháp khấu hao theo sdư điều chỉnh.  
Như ví d1 nếu ctiếp tục sthiếu 7,776 triệu đồng so với vốn đầu tư ban đầu vào  
TSCĐ. Vì vậy đến năm thtư người ta schuyển sang phương pháp khấu hao tuyến tính  
bằng cách ly giá trcòn lại chưa thu hồi chia cho snăm còn lại của TSCĐ và mức khấu  
hao của mỗi năm thtư và thnăm là: 21,6 : 2 = 10,8 triệu đồng. Như vậy cuối năm thứ  
năm skhấu hao lukế: 100 triệu đồng, doanh nghiệp thu hồi đủ vốn đầu tư vào thiết b.  
Phương pháp khấu hao này được áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh  
vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh.  
Phương pháp khấu hao theo sdư giảm dần ưu điểm sau:  
- Giúp cho doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh những năm đầu. Doanh nghiệp vừa  
có thtập trung vốn nhanh ttiền khấu hao để đổi mới máy móc, thiết bvà công nghệ  
kịp thời vừa giảm bớt được tổn thất do hao mòn vô hình.  
- Nhà nước có thcho phép doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao nhanh  
để tính chi phí khấu hao trong vic xác định thuế thu nhập doanh nghiệp, tạo điều kiện  
cho doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh. Điều đó được coi như một biện pháp “ hoãn thuế”  
cho doanh nghiệp.  
Bên cạnh những ưu điểm trên, nếu doanh nghiệp thực hiện phương pháp này có  
hạn chế: Giá thành sản phẩm ở những năm đầu của thời hn khấu hao scao do phải chịu  
16  
chi phí khấu hao lớn, điều đó gây bất lợi cho doanh nghiệp trong cạnh tranh, việc tính  
toán khá phức tạp.  
2.2.3. Phương pháp khấu hao giảm dần kết hợp khấu hao bình quân  
Để khắc phục nhược điểm của phương pháp khấu hao giảm dần cũng như phương  
pháp khấu hao bình quân, người ta sdụng kết hợp chai phương pháp trên.  
Đặc điểm của phương pháp này là trong những năm đầu sdụng tài sản cố định  
(thông thường là 70% thi gian sdụng tài sản cố định) người ta sdụng phương pháp  
khấu hao giảm dần, còn những năm cuối (30% thời gian sdụng tài sản cố định còn lại)  
thì thực hiện phương pháp khấu hao bình quân.  
Tví dụ 1 nếu cứ tiếp tục sẽ thiếu 7,776 triệu đồng so với vốn đàu tư ban đầu vào  
tài sản cố định. Vì vậy, đến năm thứ tư người ta sẽ chuyển sang phương pháp khấu hao  
tuyến tính bằng cách lấy giá trị còn lại của TSCĐ chưa thu hồi chia cho số năm còn lại  
của TSCĐ và mức khấu hao của năm thứ tư và thứ năm là: 21,6 : 2 = 10,8 triệu đồng.  
Như vậy, cuối năm thứ năm số khấu hao lũy kế: 100 triệu đồng, doanh nghiệp thu hồi đủ  
vốn đầu tư vào thiết bị.  
Phương pháp khấu hao này được áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh  
vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi phát triển nhanh. Ta có bảng tính stiền khấu hao  
hàng năm như sau:  
Đơn vtính: Triệu đồng  
Số khấu hao Số khấu hao  
Giá trị còn  
lại của TSCĐ  
TT  
Cách tính khấu hao  
từng năm  
40  
luỹ kế  
40  
1
2
3
4
5
100 x 40%  
60  
36  
21,6  
10,8  
-
(100 40) x 40%  
( 100 64) x 40%  
21,6 : 2  
24  
64  
14,4  
10,8  
10,8  
78,4  
89,2  
100  
21,6 : 2  
2.2.4. Phương pháp khấu hao theo sản lượng.  
Phương pháp này thường áp dụng cho những TSCĐ hoạt động có tính chất mùa vụ  
và là những TSCĐ trực tiếp liên quan đến việc sản xuất ra sản phẩm.  
Nội dung của phương pháp này:  
Skhấu hao từng năm của TSCĐ được tính bằng cách lấy sản lượng sản phẩm dự  
kiến sản xuất hoàn thành trong năm nhân với mức khấu hao bình quân tính cho một đơn  
vsản phẩm.  
Công thức tính:  
MKsl = Qx x Mkđv  
Trong đó:  
MKsl : Skhấu hao năm của tài sản cố định theo phương pháp sản lượng.  
Qx : Sản lượng sản phẩm sản xuất hoàn thành trong năm.  
Mkđv : Mức khấu hao bình quân tính cho một đơn vsản phẩm, được tính bằng cách  
ly giá trphải khấu hao chia cho tổng sản lượng dtính cả đời hoạt động của TSCĐ và  
có thể được xác định:  
NG  
Mkđv  
=
Qs  
Trong đó:  
NG : Nguyên giá tài sản cố định  
17  
Qs : Tổng sản lượng dtính cả đời hoạt động của TSCĐ  
Căn cvào hsơ kinh tế kthuật của TSCĐ, doanh nghiệp xác định tổng slượng  
(khối lượng) sản phẩm sản xuất hoàn thành theo công suất thiết kế của TSCĐ, gọi tắt là  
sản lượng theo công suất thiết kế.  
Để tính mức khấu hao tháng của TSCĐ, có thdùng công thức sau:  
Số khấu hao  
trong tháng =  
của TSCĐ  
Số lượng sản phẩm dự  
kiến sản xuất hoàn  
thành trong tháng  
Mức khấu hao bình  
quân tính cho một đơn  
vị sản phẩm  
x
Sau khi tính được skhấu hao từng tháng có thtính skhấu hao năm bằng tổng  
skhấu hao của 12 tháng trong năm.  
Ví d2: Công ty X mua một máy ủi đất ( mới 100%) với nguyên giá 432 triệu  
đồng. Công suất thiết kế của máy ủi này là 30m3/giờ. Sản lượng theo công suất thiết kế  
của máy ủi này là 2.400.000m3. Khối lượng sản phẩm dự kiến đạt được ở năm thứ nhất  
của máy ủi là:  
Khối lượng sản phẩm  
hoàn thành (m3)  
14.000  
Khối lượng sản phẩm  
hoàn thành (m3)  
15.000  
Tháng  
Tháng  
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10  
11  
12  
15.000  
18.000  
16.000  
16.000  
14.000  
16.000  
16.000  
18.000  
14.000  
18.000  
Skhấu hao tháng và skhấu hao năm của máy ủi đất theo phương pháp khấu hao  
theo sản lượng được xác định như sau:  
Mức khấu hao bình quân  
432.000.000  
2.400.000  
=
= 180 đồng/m3  
tính cho 1 m3 đất ủi  
Skhấu hao của máy ủi ở các tháng được tính bảng sau:  
Biểu s2: Skhấu hao các tháng trong năm thnhất  
theo phương pháp sản lượng  
Tháng Sản lượng thực tế tháng (m3) Mức khấu hao tháng (đồng)  
1
2
3
4
5
6
7
8
9
14.000  
15.000  
18.000  
16.000  
16.000  
14.000  
15.000  
14.000  
16.000  
16.000  
18.000  
18.000  
190.000  
14.000 x 180 = 2.520.000  
15.000 x 180 = 2.700.000  
18.000 x 180 = 3.240.000  
16.000 x 180 = 2.880.000  
16.000 x 180 = 2.880.000  
14.000 x 180 = 2.520.000  
15.000 x 180 = 2.700.000  
14.000 x 180 = 2.520.000  
16.000 x 180 = 2.880.000  
16.000 x 180 = 2.880.000  
18.000 x 180 = 3.240.000  
18.000 x 180 = 3.240.000  
34.200.000  
10  
11  
12  
Cộng  
18  
Hoặc có thtính bằng cách lấy sản lượng sản xuất dkiến hoàn thành năm thứ  
nhất nhân với mức khấu hao bình quân tính cho 1 m3 đất ủi để tính skhấu hao của máy  
ủi đất ở năm thnhất.  
MKsl1 = 190.000 x 180 = 34.200.000 đồng  
Ưu điểm của phương pháp: Thích hp với loại TSCĐ có mức hoạt động không  
đều gia các thời k. Skhấu hao phù hợp hơn với mức độ hao mòn của TSCĐ.  
Hạn chế của phương pháp: Việc khấu hao có thtrnên phức tạp khi trình độ  
quản lý TSCĐ còn yếu và không thực hiện nghiêm túc, chính xác vic ghi chép ban đầu.  
2.3. Phạm vi tính khấu hao.  
Căn cvào Điều 9 của Quyết định số 206/2003QĐ – BTC quy định:  
1. Mọi tài sản cố định của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh  
đều phải trích khấu hao, mức trích khấu hao tài sản cố định được hạch toán vào chi phí  
kinh doanh trong k.  
Doanh nghiệp không được tính và trích khấu hao đối với những tài sản cố định đã  
khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh.  
Đối với những tài sản cố định chưa khấu hao hết đã hỏng, doanh nghiệp phải xác  
định nguyên nhân, quy trách nhiệm đền bù, đòi bồi thường thiệt hại… và tính vào chi phí  
khác.  
2. Những tài sản cố định không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không phải  
trích khấu hao bao gồm:  
- Tài sản cố định không tham gia vào hoạt động kinh doanh như: Tài sản cố định  
không cần dùng, chưa cần dùng đã có quyết định của Hội đồng quản tr(đối với doanh  
nghiệp có Hội đồng quản tr) hoặc cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp (đối với  
doanh nghiệp không có Hội đồng quản tr) cho phép doanh nghiệp được đưa vào cất gi,  
bảo quản, điều động cho doanh nghiệp khác, những tài sản cố định đang chquyết định  
thanh lý, tính tthời điểm tài sản cố định ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh,  
doanh nghiệp thôi trích khấu hao theo các quy định trong chế độ này.  
- Tài sản cố định thuộc dtrNhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý h, gih.  
- Tài sản cố định phục vụ các hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp như nhà tr,  
câu lạc b, nhà truyền thống, nhà ăn …được đầu tư bằng quỹ phúc lợi.  
- Những tài sản cố định phục vnhu cầu chung toàn xã hội, không phục vcho  
hoạt động kinh doanh riêng của doanh nghiệp như: đê đập, cầu cống, đường sá, bến bãi…  
mà Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý.  
- Tài sản cố định khác không tham gia vào hoạt động kinh doanh.  
3. Doanh nghiệp cho thuê tài sản cố định hoạt động phải trích khấu hao đối với tài  
sản cố định cho thuê.  
4. Doanh nghiệp cho thuê tài sản cố định tài chính phải trích khấu hao tài sản cố  
định thuê tài chính như tài sản cố định thuộc sở hữu của doanh nghiệp theo quy định hiện  
hành. Trường hợp ngay tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, doanh nghiệp đi thuê tài sản  
cố định tài chính cam kết không mua tài sản thuê trong hợp đồng thuê tài chính, thì doanh  
nghiệp đi thuê được trích khấu hao tài sản cố định thuê tài chính theo thời hạn thuê trong  
hợp đồng.  
5. Việc trích hoặc thôi trích khấu hao tài sản cố định được bắt đầu từ ngày (theo số  
ngày của tháng) mua tài sản cố định tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh  
doanh.  
6. Quyền sử dụng đất lâu dài là tài sản cố định vô hình đặc biệt, doanh nghiệp ghi  
nhận là tài sản cố định vô hình nhưng không được trích khấu hao.  
2.4. Chế độ tính khấu hao và lập kế hoạch tính khấu hao tài sản cố định.  
19  
2.4.1. Chế độ tính khấu hao.  
Việc phản ánh tăng hay giảm nguyên giá tài sản cố định trong kỳ được thực hiện  
tại thời điểm tăng hay giảm tài sản cố định đó trong tháng.  
Việc trích hoặc thôi trích khấu hao tài sản cố định (TSCĐ) được thực hiện theo  
nguyên tắc tròn tháng. TSCĐ tăng, giảm, ngừng tham gia hoạt động kinh doanh ( đưa vào  
cất githeo quy định của Nhà nước, chthanh lý …) trong tháng, được trích hoặc thôi  
trích khấu hao ttháng tiếp theo.  
Ngoài ra theo quy định của chế độ tài chính hiện hành, các doanh nghiệp có quyền  
sdụng TSCĐ để cầm c, thế chấp, cho thuê ( thuê hoạt động) … nhưng doanh nghiệp  
vẫn phải tính và trích khấu hao đối với những TSCĐ này vào chi phí kinh doanh trong  
k.  
2.4.2. Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định.  
Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định (TSCĐ) hàng năm là một nội dung quan  
trọng để quản lý và nâng cao hiệu qusdụng vốn cố định của doanh nghiệp. Thông qua  
kế hoạch khấu hao TSCĐ, doanh nghiệp có ththấy được nhu cầu tăng giảm vốn cố định  
trong năm kế hoạch, khnăng nguồn tài chính để đáp ứng những nhu cầu đó. Vì thế kế  
hoạch khấu hao cũng là một căn cquan trọng để doanh nghiệp xem xét, lựa chọn các  
quyết định đầu tư đổi mới TSCĐ trong tương lai.  
Để phát huy vtrí và tác dụng của kế hoạch khấu hao, đòi hỏi việc lập kế hoạch  
khấu hao phải chính xác, kịp thời và phải tuân thnhững trình tnhất định.  
Khi lập kế hoạch khấu hao TSCĐ, trước hết cần phi xác định tổng giá trTSCĐ  
hiện có vào đầu năm kế hoạch, cơ cấu theo nguồn hình thành giá trị đó và phạm vi tài sản  
cần tính khấu hao.  
Vì thông thường kế hoạch khấu hao được lập vào cuối quý 3 của năm báo cáo, do  
đó để xác định chính xác tổng giá trtài sản cố định hiện có vào đầu năm kế hoạch, cần  
thiết phải dtính tình hình tăng, giảm TSCĐ trong quý 4 của năm báo cáo.  
Vấn đề tiếp theo trong trình tlập kế hoạch khấu hao TSCĐ của mỗi doanh nghiệp  
là phải căn cvào kế hoạch đầu tư dài hạn và tình hình thực tế của doanh nghiệp để dự  
kiến tình hình tăng giảm TSCĐ trong năm kế hoạch. Bởi vì việc tăng, giảm quy mô  
TSCĐ trong năm kế hoạch slà nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sbiến động vstiền  
trích khấu hao trong năm.  
Trên thực tế, việc tăng giảm TSCĐ trong năm kế hoạch sdiễn ra không phải cùng  
một thời điểm, do đó phải dùng phương pháp bình quân gia quyền để tính giá trbình  
quân TSCĐ phải trích khấu hao tăng, giảm trong k. Để đơn giản, TSCĐ phải trích khấu  
hao tăng thêm hoặc giảm bớt trong kỳ được tính theo nguyên tắc tròn tháng. Điều đó có  
nghĩa là TSCĐ tăng, giảm, ngừng tham gia hot động kinh doanh ( đưa vào cất gichờ  
thanh lý…) trong tháng sẽ được trích hoặc thôi trích khấu hao ttháng tiếp theo.  
Công thức tính giá trbình quân TSCĐ phải tính khấu hao tăng thêm hoặc giảm  
bớt trong năm kế hoạch như sau:  
NGt xT  
sd  
NGt   
12  
NGg x(12Tsd )  
NGg   
12  
Trong đó:  
NGt  
: Nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao tăng trong năm kế hoạch.  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 195 trang Thùy Anh 05/05/2022 3460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Tài chính doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_tai_chinh_doanh_nghiep.pdf