Giáo trình Đầu tư quốc tế

TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG  
KHOA KINH TẾ  
BÀI GIẢNG  
ĐẦU TƢ QUỐC TẾ  
(Dùng cho đào tạo tín chỉ - Bậc Đại học)  
Người biên soạn: Th.S Lê Trần Hoài Thương  
Lưu hành nội bộ - Năm 2020  
1
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƢ QUỐC TẾ  
1.1. Khái niệm và nguyên nhân hình thành đầu tƣ quốc tế  
1.1.1. Khái nim  
Theo P.A Samuelson thì “Đầu tư là hoạt động tạo ra vốn tư bản thực sự theo  
các dạng nhà ở, đầu tư vào tài sản cố định của doanh nghiệp như máy móc, thiết bị  
và nhà xưởng và tăng thêm hàng tồn kho. Đầu tư cũng có thể dưới dạng vô hình  
như giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nghiên cứu, phát minh …”.  
Theo nhà kinh tế học John M.Keynes thì “Đầu tư là hoạt động mua sắm tài  
sản cố định để tiến hành sản xuất hoặc có thể là mua tài sản tài chính để thu lợi  
nhuận”. “Khi một người mua hay đầu tư một tài sản, người đó mua quyền để được  
hưởng các khoản lợi ích trong tương lai mà người đó hy vọng có được qua việc bán  
sản phẩm mà tài sản đó tạo ra”.  
Theo quy định tại điều 3 Luật đầu tư 2014: “Đầu tư kinh doanh là việc nhà  
đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hiện hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ  
chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế; đầu  
tư theo hình thức hợp đồng hoặc thực hiện dự án đầu tư”. Khái niệm này chưa cho  
thấy được kết quả đầu tư sẽ thu được lợi ích kinh tế như thế nào nhằm thu hút đầu  
tư.  
Tóm lại, đầu tư là việc sử dụng một lượng giá trị vào việc tạo ra hoặc tăng  
cường cơ sở vật chất cho nền kinh tế nhằm thu được các kết quả trong tương lai lớn  
hơn lượng giá trị đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó.  
Đầu tư quốc tế là quá trình kinh tế trong đó các nhà đầu tư nước ngoài (tổ  
chức hoặc cá nhân) đưa vốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị nào vào nước tiếp nhận  
đầu tư để thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá và dịch vụ nhằm  
thu lợi nhuận hoặc để đạt được mục tiêu kinh tế - xã hội nhất định. Bản chất của đầu  
tư nước ngoài là xuất khẩu tư bản, hình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá. Xuất  
khẩu tư bản là quá trình thực hiện giá trị thặng dư ở nước ngoài, còn xuất khẩu hàng  
hoá là quá trình thực hiện giá trị thặng dư ở trong nước.  
Theo Võ Thanh Thu và Ngô Thị Ngọc Huyền (2008): “Đầu tư quốc tế là hiện  
tượng di chuyển vốn từ nước này sang nước khác nhằm mục đích kiếm lời”.  
Khái niệm chung nhất về đầu tư quốc tế là: “Đầu tư quốc tế là hoạt động đầu  
tư kinh doanh vượt ra ngoài lãnh thổ biển giới và thương mại của một quốc gia”.  
1.1.2. Nguyên nhân hình thành đầu tƣ quốc tế  
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến đầu tư quốc tế, có thể tóm lược ở 5 nguyên  
nhân sau đây:  
- Nhằm lợi dụng lợi thế so sánh của các quốc gia khác nhau để giảm chi phí  
và tăng lợi nhuận.  
2
- Xu hướng giảm dần tỷ suất lợi nhuận ở các nước công nghiệp phát triển  
cùng với hiện tượng dư thừa “tương đối” tư bản ở các nước này, vì vậy đầu tư ra  
nước ngoài nhằm mục đích nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.  
- Toàn cầu hóa gia tăng tạo điều kiện thuận lợi về môi trường để các công ty  
đa quốc gia bành trướng mạnh mẽ, chiếm lĩnh và chi phối thị trường thế giới.  
- Nhằm mục đích ổn định thị trường nguồn cung cấp nguyên nhiên vật liệu  
chiến lược với giá rẻ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế trong nước.  
- Tình hình bất ổn về chính trị, an ninh quốc gia cũng như nạn tham nhũng  
ở nhiều khu vực trên thế giới,… cũng là nguyên nhân khiến những người có tiền,  
những nhà đầu tư chuyển vốn ra nước ngoài đầu tư nhằm bảo tồn, phòng chống các  
rủi ro khi có sự cố về kinh tế chính trị xảy ra trong nước hoặc rửa tiền.  
1.2. Đặc điểm của đầu tƣ quốc tế  
1.2.1. Đặc đim của đầu tƣ quc tế  
Đặc điểm của hoạt động đầu tư nước ngoài cũng giống như đầu tư nói chung,  
chỉ khác là có sự di chuyển các yếu tố đầu tư từ nước này sang nước khác. So với  
nhà đầu tư trong nước, các nhà đầu tư khi đầu tư ra khỏi biên giới quốc gia mình sẽ  
có một số bất lợi do khoảng cách về địa lý và sự khác biệt về văn hóa, …  
- Vốn: Vốn có thể bằng tiền, bằng các loại tài sản khác như máy móc thiết  
bị, nhà xưởng, công trình xây dựng khác, giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết  
kỹ thuật, quy trình công nghệ, dịch vụ kỹ thuật, giá trị quyền sử dụng đất, mặt nước,  
mặt biển, các nguồn tài nguyên khác. Chủ sở hữu vốn đầu tư quốc tế phải là người  
nước ngoài hoặc có yếu tố nước ngoài.  
- Tính rủi ro: quá trình đầu tư diễn ra trong thời gian tương đối dài, thường  
từ 2 năm trở lên, có thể đến 50 năm, (những hoạt động ngắn hạn trong vòng một  
năm tài chính không được gọi là đầu tư), do đó việc đầu tư quốc tế cũng mang tính  
rủi ro cao. Thời hạn đầu tư càng dài thì rủi ro mà nhà đầu tư phải chịu càng lớn.  
- Tính sinh lời: Lợi ích do đầu tư mang lại được biểu hiện trên hai mặt: lợi  
ích tài chính (biểu hiện qua lợi nhuận) và lợi ích kinh tế xã hội (biểu hiện qua chỉ  
tiêu kinh tế xã hội). Lợi ích kinh tế xã hội thường được gọi tắt là lợi ích kinh tế. Lợi  
ích tài chính ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của chủ đầu tư, còn gọi lợi ích kinh  
tế ảnh hưởng đến quyền lợi của xã hội, của cộng đồng.  
1.2.2. Tác động của đầu tƣ quc tế  
1.2.2.1. Đối với nước xuất khẩu vốn đầu tư  
a. Tác động tích cực:  
- Giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.  
- Giúp xây dựng được thị trường cung cấp nguyên vật liệu ổn định.  
3
- Giúp bành trướng sức mạnh kinh tế, nâng cao uy tín trên thị trường quốc  
tế.  
- Giúp phân tán rủi ro do tình hình kinh tế - chính trị bất ổn.  
- Giúp thay đổi cơ cấu kinh tế trong nước theo hướng có hiệu quả  
b. Tác động tiêu cực:  
- Chủ đầu tư có thể gặp rủi ro lớn nếu không hiểu biết về môi trường đầu tư.  
- Dẫn tới làm giảm việc làm ở nước chủ đầu tư.  
- Có thể xảy ra hiện tượng chảy máu chất xám trong quá trình chuyển giao  
công nghệ.  
- Nếu không có định hướng và chính sách thích hợp thì các nhà kinh doanh  
không muốn kinh doanh trong nước mà chỉ muốn kinh doanh ở nước ngoài, gây ra  
sự tụt hậu của nước chủ vốn đầu tư.  
1.2.2.2. Đối với nước tiếp nhận vốn đầu tư  
a. Đối với các nước tư bản phát triển  
- Giúp giải quyết những vấn đề khó khăn về kinh tế và xã hội trong nước.  
- Giúp cải thiện cán cân thanh toán.  
- Giúp tạo công ăn việc làm mới.  
- Giúp tăng thu ngân sách dưới hình thức các loại thuế  
- Tạo môi trường cạnh tranh để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế và thương  
mại.  
- Giúp học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước ngoài  
b. Đối với các nước chậm phát triển và đang phát triển  
- Giúp đẩy nhanh tốc độ phát triển của nền kinh tế.  
- Giúp thu hút lao động, tạo việc làm, giải quyết một phần nạn thất nghiệp.  
- Góp phần cải tạo môi trường cạnh tranh.  
- Góp phần tạo điều kiện tiếp nhận khoa học công nghệ, kỹ thuật từ nước  
ngoài.  
- Tuy nhiên, đầu tư quốc tế cũng gây ra các động tiêu cực cho các nước  
đang và chậm phát triển như:  
Có thể dẫn tới tình trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách thái  
quá, gây hậu quả ô nhiễm môi trường một cách nghiêm trọng.  
Gây ra sự phân hóa, tăng khoảng cách phát triển giữa các vùng và giữa  
các tầng lớp dân cư với nhau.  
Có thể làm tăng các vấn đề về tệ nạn xã hội,dịch bệnh.  
Có thể bị ảnh hưởng hoặc lệ thuộc vào những yêu cầu từ phía chủ đầu  
tư.  
4
1.3. Xu hƣớng đầu tƣ quốc tế trên thế giới hiện nay  
Cho tới nay đầu tư quốc tế đã trải qua nhiều xu hướng phát triển: đầu tư  
truyền thống (đầu tư một chiều, các nước phát triển đầu tư vào các nước đang phát  
triển, đầu tư lẫn nhau giữa các nước phát triển… ). Xu hướng hướng đầu tư quốc tế  
ngày nay là sự đan xen giữa các xu hướng này. Trong đó xu hướng đầu tư lẫn nhau  
giữa các nước đang phát triển (đặc biệt là các nước NIEs (Newly Industrialized  
Economies) nổi lên với vai trò là nước đầu tư trực tiếp ra nước ngoài) ngày càng gia  
tăng (hiện tượng này phản ánh tốc độ hòa nhập nhanh chóng của các nước đang  
phát triển vào quá trình toàn cầu hóa)  
Xu hướng tự do hóa đầu tư ngày càng mạnh giữa các nước, khu vực, thế giới.  
Trong hơn 10 năm qua, các nước đều đã có sự thay đổi nhiều về luật đầu tư (từ bảo  
hộ chuyển sang giới hạn, kiểm soát và tự do hóa đầu tư quốc tế ở một số khu vực,  
đất nước).  
Xu hướng đầu tư theo hình thức M&A (mua lại và sáp nhập) tăng mạnh trong  
những năm gần đây, diễn ra phổ biến ở các công ty xuyên quốc gia (TNCs) lớn ở  
các ngành công nghiệp ô tô, dược phẩm, viễn thông, tài chính, ngân hàng…  
Về phía nhận đầu tư FDI, phần lớn vốn FDI được di chuyển giữa các nước  
phát triển. Trong những năm gần đây, xu hướng này đang dịch chuyển dần sang các  
nước đang phát triển.  
Về lĩnh vực đầu tư quốc tế, vốn FDI được thực hiện trong ngành dịch vụ  
chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp theo đó là ngành công nghiệp chế tạo, các ngành  
truyền thống dần thu hẹp.  
1.3.1. Xu hƣớng tự do hóa đầu tƣ quốc tế  
Khái niệm: Tự do hóa đầu tư quốc tế là những biện pháp nhằm cắt giảm hay  
loại bỏ các rào cản có tính cản trở hoạt động đầu tư từ quốc gia này sang quốc gia  
khác để tạo nên một môi trường đầu tư có tính cạnh tranh và bình đẳng hơn, tạo sự  
thuận lợi, thông thoáng cho việc di chuyển các nguồn vốn đầu tư giữa các quốc gia.  
Xu hướng tự do hóa đầu tư đã và đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới.  
Báo cáo giám sát đầu tư của Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên Hiệp  
Quốc (UNCTAD) cho biết khoảng 28 nền kinh tế đã thông qua những biện pháp  
chuyên về đầu tư nhằm tự do hóa, thu hút đầu tư nước ngoài vào các khu vực kinh  
tế từ lâu vẫn đóng kín. Cụ thể là Australia và Canada đã tự do hóa dịch vụ vận tải  
hàng không; Ấn Độ tự do hóa dịch vụ truyền hình trên mạng điện thoại di động;  
Malaysia, Syria, Cameroon tự do hóa dịch vụ ngân hàng hoặc sở hữu nhà ở; 9 nền  
kinh tế, trong đó có Nga, Mexico, Libya, Peru, đã triển khai các chính sách đầu tư  
nhằm thúc đẩy và tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư nước ngoài như thiết lập các  
khu kinh tế tự do, khuyến khích những dự án năng lượng tái sinh.  
5
Bên cạnh đó, các nước còn áp dụng nhiều biện pháp thúc đẩy đầu tư nước  
ngoài nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước ngoài, ví dụ, Nam Phi đã loại  
bỏ các hạn chế đối với việc chuyển dịch vốn nội địa và ra nước ngoài. Một số nước  
như Thái Lan, Nam Phi, Madagascar…đã thực hiện các biện pháp ưu đãi ngoại hối,  
nới lỏng các điều kiện đầu tư để khuyến khích đầu tư ra nước ngoài.  
Tuy nhiên, UNCTAD cũng nhấn mạnh những thách thức tiềm tàng đối với  
đầu tư nước ngoài bao gồm sở hữu nhà nước, việc tăng cường kiểm soát các công ty  
trong thời kỳ khủng hoảng tiếp tục tác động đến dòng vốn đầu tư nước ngoài; sự  
thất bại của chính sách thương mại cũng đã tác động đến hệ thống sản xuất trên quy  
mô toàn cầu của các công ty xuyên quốc gia và chuỗi giá trị toàn cầu của các công  
ty này.  
Các nền kinh tế mới công nghiệp hóa NIEs Châu Á đã thực hiện thành công  
mô hình chiến lược hướng ngoại trong đầu tư quốc tế. Từ nước thu hút đầu tư nước  
ngoài trở thành nước đầu tư ra nước ngoài. Tiếp thu và sử dụng có hiệu quả thành  
tựu khoa học và công nghệ của thế giới, trở thành nước chuyển giao công nghệ ra  
nước ngoài, ngành công nghiệp chế tạo phát triển nhanh. Malaysia chuyển từ chính  
sách đầu tư quốc tế của giai đoạn 1: thu hút đầu tư nước ngoài để phát triển các  
công ty và tập đoàn kinh tế lớn, thì giai đoạn 2: hỗ trợ các công ty và tập đoàn lớn  
phát triển đầu tư sang các nước trong khu vực thông qua các công ty xuyên quốc gia  
TNCs nước ngoài. Giai đoạn 3 là: các TNCs của Malaysia hoạt động độc lập trên  
thị trường thế giới. Singapore và Hàn Quốc với mô hình chính sách ĐTQT giai  
đoạn 1965-1990 là khuyến khích thu hút FDI để phát triển kinh tế, giai đoạn 1991-  
nay là mô hình kết hợp giữa khuyến khích đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước  
ngoài.  
Trung Quốc với mô hình con lăn trong chính sách ĐTQT, giai đoạn 1978-  
1995 khuyến khích thu hút FDI theo mô hình cuốn chiếu (không đầu tư dàn trải, chỉ  
tập trung vào những khu vực trọng điểm) với phương châm thu hút FDI là “lấy thị  
trường đổi lấy vốn và công nghệ”, giai đoạn 1996 đến nay kết hợp giữa khuyến  
khích thu hút FDI và hỗ trợ đầu tư ra nước ngoài (chú trọng cung cấp ODA cho các  
nước giàu tài nguyên, có trình độ phát triển thấp).  
Nhật Bản thực hiện mô hình tập trung thu hút FDI từ 1945-1974 với các biện  
pháp tự do hóa đầu tư nước ngoài từ cuối những năm 1960, giai đoạn 1975 đến nay  
tăng cường hỗ trợ bảo hiểm đầu tư, hỗ trợ kỹ thuật đối với các nước đang phát  
triển…  
1.3.2. Xu hƣớng M&A trong những năm tới  
Khái niệm: M & A được viết tắt bởi hai từ tiếng Anh là Mergers (sáp nhập)  
và Acquisitions (mua lại). Điều 17, Luật Cạnh tranh quy định việc sáp nhập doanh  
6
nghiệp là “việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa  
vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt  
sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập”, còn “mua lại doanh nghiệp là việc một  
doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm  
soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại”.  
Mua bán & sáp nhập giúp cho các doanh nghiệp nước ngoài dễ dàng hơn  
trong việc tiếp cận với thị trường tại nước muốn đầu tư. Đó là bởi vì người dân đã  
quen thương hiệu, doanh nghiệp nội địa hiểu được văn hóa mua sắm, ứng xử của  
người dân bản địa…  
p nhập đang là một hình thức hợp tác đang được các TNCs ưa thích hiện  
nay. Trong lịch sử phát triển của nền kinh tế thế giới, nhiều lần các công ty đã phải  
liên doanh, hợp nhất với nhau để tăng sức cạnh tranh của mình. So với những lần  
sáp nhập trước đây, làn sóng sáp nhập lần này có những đặc điểm nổi bật sau:  
Th  nh t, làn sóng sáp nhập lần này diễn ra rất sôi động trên khắp thế giới,  
từ các nước công nghiệp phát triển tới các nước đang phát triển và mà các phương  
tiện thông tin đại chúng thường xuyên nói đến các cuộc “kết hôn” giữa các công ty  
lớn, sáp nhập để ra các công ty khổng lồ.  
Th  hai, làn sóng sáp nhập hầu như đụng đến tất cả các ngành, bao gồm các  
ngành công nghệ cao và ngành công nghệ truyền thống, ngành chế tạo và cả ngành  
dịch vụ.  
Th  ba, sự sáp nhập các công ty lớn với kim ngạch sáp nhập tới hàng chục tỷ  
đô la, thậm chí mấy trăm tỷ đô la.  
Th  , các dịch vụ mua bán và sáp nhập công ty, xí nghiệp phần lớn diễn ra  
trong nội bộ cùng một ngành hoặc giữa các xí nghiệp của ngành gần giống nhau.  
Hợp nhất chỉ diễn ra giữa các quốc gia của các châu lục.  
Th  n m, sáp nhập công ty để hình thành các công ty khổng lồ có mặt trên  
khắp các châu lục, chiếm thị phần quan trọng trên thị trường thế giới, hoạt động trên  
nhiều lĩnh vực hơn và hơn hết, cơ cấu có hiệu quả và được vi tính hóa cao độ hơn.  
1.3.3. Thay đi vdòng vốn đu tƣ quc tế  
1.3.3.1. Thay đổi về nước nhận đầu tư  
Xét ở góc độ khu vực, dòng vốn FDI trên thế giới có xu hướng dịch chuyển  
từ các nước công nghiệp phát triển sang các thị trường mới nổi, đặc biệt là những  
nước ở châu Á và Đông Nam châu Âu. Dòng vốn FDI vào khu vực Mỹ Latinh sẽ  
tiếp tục phục hồi trong khi dòng vốn này vào châu Phi được dự đoán sẽ tăng lên.  
Xếp hạng toàn cầu của những nước nhận FDI lớn nhất cũng phản ánh sự thay  
đổi của dòng vốn đầu tư. Ví dụ, bốn trong năm nền kinh tế tiếp nhận FDI lớn nhất  
(Mỹ, Trung Quốc, Hồng Kong, Brazil, các quần đảo Virgin thuộc Anh) là các nước  
7
đang phát triển; và trong số 20 nước tiếp nhận nguồn vốn FDI hàng đầu thì có tới 9  
nước là các nền kinh tế đang phát triển (Trung Quốc, Hồng Kong, Brazil, các đảo  
Virgin thuộc Anh, Singapore, Chile, Ấn Độ, Indonesia, Colombia) (số liệu năm  
2012).  
Thực tế rất nhiều nước có những chính sách khác nhau khi thu hút FDI, có  
nước cởi mở thu hút; có nước lại chọn lọc dự án; có nước lại không chống lại được  
xu thế M&A. Khu vực Châu Á Thái Bình Dương vẫn còn hấp dẫn khi ASEAN  
đang nổi lên kế bước khu vực Đông Á đón nhận luồng vốn FDI. Tốc độ tăng trưởng  
kinh tế cao, môi trường chính sách đang ngày càng được cải thiện cùng với những  
cam kết chiến lược của các TNCs đối với khu vực là những nhân tố thúc đẩy dòng  
vốn FDI chảy vào khu vực này trong những năm tới. Trong số các nước châu Á,  
Trung Quốc và Ấn Độ được coi là những địa điểm đầu tư hấp dẫn nhất trong khu  
vực, tiếp theo sau là Thái Lan, Hàn Quốc, Malaysia, Indonesia, Việt Nam và  
Singapore.  
1.3.3.2. Châu Á – Thái Bình Dương là khu vực hấp dẫn FDI nhất thế giới  
Lợi thế của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương khiến đây là khu vực hấp  
dẫn FDI nhất thế giới. Khu vực châu Á - Thái Bình Dương không chỉ là khu vực có  
dân số đông nhất thế giới, mà còn là một trong những khu vực có nền kinh tế phát  
triển sôi động nhất, tập trung nhiều của cải nhất và cũng là nơi tồn tại nhiều “điểm  
nóng” của thế giới.  
Châu Á - Thái Bình Dương hiện chiếm gần một nửa kim ngạch thương mại  
toàn cầu và chiếm tới 60% tổng kim ngạch xuất khẩu của Mỹ. Hơn thế, châu Á  
trong vài thập kỷ qua còn được nhắc tới như một khu vực phát triển năng động nhất  
của thế giới với sự xuất hiện của các cường quốc tiềm tàng như Trung Quốc và Ấn  
Độ.  
Vào những năm cuối thế kỷ XX, khi Châu Á tiêu điều sau cuộc khủng hoảng  
tiền tệ - không ít người hồ nghi với nhận định thế kỷ XXI sẽ là thời của châu lục  
này.  
Thế nhưng, giữa lúc các nước phương Tây đang vất vả để thoát khỏi cuộc suy  
thoái và khủng hoảng nợ công, Châu Á đã khẳng định như một điểm sáng trên bản  
đồ kinh tế thế giới nhờ khả năng phục hồi thuyết phục.  
Mặc dù nhiều quốc gia trong khu vực phải chật vật chống chọi với lạm phát  
như một trận chiến mới, nhưng với tốc độ tăng trưởng trung bình ước đạt hơn 6%  
trong năm qua, Châu Á thực sự trở thành một trụ cột mới trong cấu trúc kinh tế toàn  
cầu, giúp thế giới trụ vững trong cơn chao đảo.  
Báo cáo "Chỉ số tín nhiệm đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2011" cho thấy  
một số nước trong khu vực châu Á đã lọt vào top 10 nước có chỉ số tín nhiệm đầu tư  
8
trực tiếp nước ngoài (FDI) cao nhất năm, khẳng định thực tế Châu Á đang trở thành  
điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngoài. Sự chuyển dịch FDI từ Tây sang  
Đông, từ các nước công nghiệp sang các nền kinh tế nhiều tiềm năng không chỉ thể  
hiện một sự đổi thay ngoạn mục về mô hình đầu tư mà còn phản ánh vị thế của  
Châu Á trong sân chơi kinh tế toàn cầu.  
Theo kết quả điều tra kể trên của UNCTAD, dòng vốn FDI vào khu vực  
châu Á – Thái Bình Dương được dự đoán sẽ vẫn tiếp tục gia tăng mạnh mẽ. Châu Á  
- Thái Bình Dương đang ở vị trí trung tâm trên vũ đài chính trị, kinh tế thế giới,  
đang trong hành trình của một trụ cột mới cho những phát triển quan trọng nhất trên  
thế giới trong thế kỷ XXI.  
1.3.4. Thay đi chủ đầu tƣ quốc tế  
Cuối thế kỷ XIX đến trước Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, nước đầu tư lớn  
nhất trên thế giới là Anh và một số nước tư bản khác như Pháp, Hà Lan, Bồ Đào  
Nha. Tuy nhiên, đến giữa 2 cuộc Chiến tranh thế giới (1917 - 1945) thì nước đầu tư  
không chỉ là các nước tư bản châu Âu mà bắt đầu có sự tham gia đáng kể của Nhật  
và Mỹ. Giai đoạn sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến cuối thập kỷ 50, chương  
trình phục hồi kinh tế châu Âu và Nhật Bản của Mỹ đã thúc đẩy mạnh đầu tư ra  
nước ngoài của nước này. Đến những năm 50 và 60, Mỹ dẫn đầu thế giới về đầu tư  
ra nước ngoài, sau đó đến Anh và Pháp.Cuối những năm 60 và đầu 70: Mỹ vẫn là  
nước đầu tư lớn nhất. Nhật Bản và Đức vượt qua Anh, Pháp. Từ cuối những năm 70  
đến nay: Mỹ vẫn là nước đầu tư ra nước ngoài lớn nhất, đứng thứ 2 là Nhật Bản, sau  
đó là Anh, Đức.  
Tuy nhiên, giai đoạn sau năm 2012, các nhà đầu tư của các nền kinh tế phát  
triển, đặc biệt là những nước khu vực đồng tiền chung Châu Âu đã sụt giảm đáng  
kể, ngược lại, các nhà đầu tư từ các nước đang phát triển tiếp tục mở rộng hoạt động  
sản xuất kinh doanh của họ ở nước ngoài. Điều này làm cho dòng vốn đầu tư FDI từ  
các nền kinh tế đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi có sự tăng trưởng  
mạnh mẽ.  
Các nước đang phát triển (đặc biệt là các nước có nền kinh tế công nghiệp  
hóa NIEs Châu Á, các nước BRIC (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi)…)  
đang nổi lên với vai trò là nước đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Các nước đang phát  
triển khu vực châu Á vẫn là nguồn cung cấp vốn FDI lớn nhất trong nhóm các nước  
đang phát triển, chiếm ¾ tổng lượng vốn FDI từ các nước đang phát triển và đạt  
308 tỉ USD. Trung Quốc là một trong những nước cung cấp nguồn vốn FDI chính  
của khu vực châu Á. Nguồn vốn FDI từ các nước Hàn Quốc, Maylaysia, Ả rập  
Saudi, Thái Lan và Thổ Nhĩ Kỳ cũng đã tăng.  
9
1.3.5. Thay đổi trong lĩnh vực đầu tƣ quốc tế  
Vào những năm 60 trở về trước, đầu tư quốc tế tập trung vào các lĩnh vực  
truyền thống như: khai thác tài nguyên thiên nhiên, xây dựng đồn điền và chế biến  
nông sản.  
Từ những năm 70 đến cuối thế kỷ XX, lĩnh vực đầu tư có sự thay đổi: giảm tỉ  
lệ đầu tư vào các ngành thuộc kết cấu hạ tầng (xây dựng cơ sở hạ tầng) và kinh tế  
nông trại. Thay vào đó, đầu tư vào khai thác dầu khí và một số khoáng sản quan  
trọng như uranium, titan, platin... tăng lên, đặc biệt là đầu tư vào khai thác dầu khí.  
Lý do vì sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ trong giai đoạn này đã đẩy nhu cầu dầu  
mỏ tăng cao.  
Từ năm 2003 đến nay, đầu tư mới tập trung vào các ngành công nghiệp chế  
tạo, dịch vụ như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, du lịch, vận tải, viễn thông và đầu  
tư vào lĩnh vực khoa học công nghệ, tin học và sinh học. Đầu tư vào các lĩnh vực  
khai thác đã có sự giảm xuống rõ rệt.  
1.4. Đầu tƣ quốc tế ở Việt Nam và tiến trình hội nhập.  
1.4.1. Đầu tƣ quốc tế ở Vit Nam  
1.4.1.1. Xu hướng tdo hóa hoạt động đầu tư tại Vit Nam hin nay  
Vic mca thu hút vốn đầu tư nước ngoài là mt chủ trương lớn, đúng đắn  
của Đảng và Nhà nước, góp phn thc hin nhiu mc tiêu phát trin kinh tế - xã  
hi quan trng của đất nước trong sut chặng đường 30 năm qua. Cùng vi quá  
trình đổi mi và mca nn kinh tế, Luật Đầu tư nước ngoài đã được Quc hi  
thông qua và ban hành vào ngày 29/12/1987, đánh dấu bước ngot cho vic chính  
thc hóa dòng vn ngoại đầu tư vào Việt Nam. Tchủ trương đúng đắn đó, trải qua  
chặng đường hơn 30 năm đến nay, khu vc kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã  
ngày càng thhiện được vai trò quan trọng và đóng góp đáng kể vào sphát trin  
kinh tế - xã hi của đất nước.  
Vic thu hút và sdụng đầu tư nước ngoài góp phần tác động thúc đẩy  
chuyn dịch, cơ cấu li nn kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng lực  
cnh tranh quc gia, ngành, sn phm, dch vụ; thúc đẩy ci cách thchế, chính  
sách kinh tế, môi trường đầu tư kinh doanh, phát triển nn kinh tế thị trường đầy đủ,  
hiện đại và hi nhập, tăng cường quan hệ đối ngoi, hp tác và hi nhp quc tế.  
Việt Nam đang dần mca thị trường đầu tư, tạo scạnh tranh bình đẳng  
giữa các nhà đầu tư nước ngoài và các nhà đầu tư trong nước khi mrng danh mc  
các lĩnh vực ngành nghmà các nhà đầu tư nước ngoài được phép đầu tư: hiện nay,  
danh mục các lĩnh vực được ưu đãi đầu tư và được phép đầu tư có điều kiện đối vi  
các nhà đầu tư nước ngoài ti Việt Nam đã tăng lên đáng kể.  
10  
Việt Nam được quc tế đánh giá là một trong nhng quc gia thu hút FDI  
thành công nht khu vc và trên thế gii, trở thành địa điểm đầu tư tin cậy, hiu quả  
trong mắt các nhà đầu tư nước ngoài. Báo cáo 2017 ca Tchức Thương mại và  
phát trin Liên Hp quốc đánh giá, Việt Nam nm trong Top 12 quc gia thành  
công nht vthu hút FDI.  
Theo thng kê chính thc ca BKế hoạch và Đầu tư, tính đến tháng 8/2018  
Việt Nam, đã có hơn 26.500 dự án FDI, vi tng vốn đăng ký hơn 334 tỷ USD, vn  
thc hin khong 184 tỷ USD. Đầu tư nước ngoài đã đóng góp gần 20% GDP và là  
ngun vn bsung quan trọng cho đầu tư phát triển vi ttrng khong 23,7%  
trong tng vốn đầu tư toàn xã hội. 58% tng vốn đầu tư nước ngoài tp trung vào  
lĩnh vực chế biến, chế to, to ra trên 50% giá trsn xut công nghip ca cả nước.  
Kim ngch xut khu ca khu vực đầu tư nước ngoài, chiếm ttrng ngày càng cao  
trong xut khẩu, đạt 72,6% trong năm 2017 và 71,4% trong 9 tháng đầu năm 2018.  
Sthu np ngân sách ca khu vực đầu tư nước ngoài tăng đều qua các năm và đạt  
hơn 8 tỷ USD trong năm 2017, chiếm 17,1% tng thu ngân sách nhà nước.  
Đầu tư nước ngoài là động lc quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ca  
Vit Nam bi mức đóng góp của khu vực này ngày càng tăng từ 9,3% năm 1995 lên  
19,6% năm 2017 (chiếm 23,7% tng vốn đầu tư toàn xã hội, chiếm trên 72% tng  
kim ngch xut khu ca cả nước, trên 50% giá trsn xut công nghip, trên 17%  
tổng thu ngân sách nhà nước).  
Trong hơn thập kqua, nhiu dự án đầu tư nước ngoài đã chuyển giao công  
ngh, kinh nghim qun lý tiên tiến mt số ngành, lĩnh vực; tác động lan ta nht  
định ti khu vc doanh nghiệp trong nước, qua đó góp phần nâng cao trình độ công  
nghvà qun trca nn kinh tế. Nhiu dán lớn đã mang lại bước đột phá, đóng  
góp vào ngun thu ngân sách cho nhiều địa phương.  
Khu vực đầu tư nước ngoài cũng đã có những đóng góp đáng kể vào phát  
trin ngành dch vchất lưng cao Việt Nam như tài chính - ngân hàng, bo him,  
kim toán, vn ti bin, logistics, giáo dc - đào tạo, y tế, du lịch… Đồng thời, đây  
còn là nhân tgóp phn chuyển đổi không gian phát triển, hình thành các khu đô thị  
mi, các khu công nghip, khu chế xut, khu kinh tế…  
Đầu tư nước ngoài cũng tạo thun li cho Vit Nam mrng thị trường quc  
tế, gia tăng kim ngạch xut khu, từng bước tham gia vào mng sn xut và chui  
giá trtoàn cu. Nhờ có định hướng này, xut khu ca khu vực đầu tư nước ngoài  
đã tăng nhanh, góp phần cân bằng cán cân thương mại, gim áp lc tgiá và ci  
thin cán cân thanh toán quc tế.  
Khu vực đầu tư nước ngoài cũng có nhiều đóng góp trong tạo vic làm, góp  
phn chuyn dịch cơ cấu lao động và ci thin chất lượng ngun nhân lc. Vic làm  
11  
trc tiếp trong khu vực đầu tư nước ngoài đã tăng từ 330 nghìn người vào năm 1995  
lên khong 3,6 triệu người năm 2017, đồng thi to vic làm gián tiếp cho khong 5  
- 6 triu lao động.  
Doanh nghiệp FDI cũng là những đơn vị tiên phong trong đào tạo, nâng cao  
trình độ và tác phong công nghip của đội ngũ công nhân, kỹ thut viên, cán bộ  
qun lý. Nhiu vtrí việc làm trước đây do chuyên gia nước ngoài đảm nhận, nay đã  
được thay thế bằng lao động Vit Nam. Nhiu doanh nghip có vốn đầu tư nước  
ngoài đã quan tâm thực hin trách nhim xã hội đối vi cộng đồng, tham gia hot  
động xóa đói, giảm nghèo và các hoạt động thin nguyn khác.  
Đến năm 2019, Việt Nam hiện đang đứng th21 về lượng vn FDI trên toàn  
thế gii, xét riêng trong khu vc ASEAN, Việt Nam đứng th3 sau Singapore  
(đứng th5 toàn cầu) và Indonesia (đứng th18 toàn cu).  
Cthtrong khu vc lân cn Việt Nam, đầu tư vào hai nước Vit Nam,  
Campuchia vn mnh, tuy nhiên, vn FDI đến Lào và Myanmar đã giảm. Vit Nam  
tiếp tục thu hút dòng đầu tư tích cực tcác ngun trong ni bASEAN và các nn  
kinh tế châu Á khác (Trung Quc, Nht Bn, Hàn Quc). Vic di di các chui sn  
xut khi Trung Quc trong các ngành thâm dụng lao động, như sản xut hàng may  
mặc và giày dép, đang nâng cao đầu tư vào Việt Nam. Stham gia ca Trung Quc  
các công ty trong phát triển cơ sở htng và ảnh hưởng ca Sáng kiến Vành đai và  
Con đường cũng đang ảnh hưởng đến dòng vốn đầu tư. Vit Nam cũng đã cho phép  
các nhà đầu tư nước ngoài góp vốn để thiết lp các sàn giao dịch hàng hóa điện t,  
không vượt quá 49% vốn điều lca họ. Các nhà đầu tư nước ngoài hiện cũng được  
phép giao dch hàng hóa trên sàn giao dch hàng hóa với tư cách là khách hàng và  
có thtrthành thành viên ca sàn giao dch (nhà môi gii hoặc thương nhân) mà  
không bhn chế quyn shu.  
1.4.1.2. Sự thay đổi trong đầu tư quốc tế ti Vit Nam  
a. Sự thay đi về các đối tác đầu tư  
Trong những năm vừa qua có ththy nhng quốc gia đầu tư vào Việt Nam  
nhiu nht luôn có sự thay đổi. Các nước thuc khu vực Châu Á như Nhật Bản, Đài  
Loan, Hàn Quc ngày càng thhin vai trò quan trọng trong đầu tư nước ngoài vào  
Vit Nam, dn thay thế vtrí ca M, Singapore, Hà Lan, Hng Kông.  
Đối vi hoạt động đầu tư ra nước ngoài, bên cnh việc đẩy mnh và duy trì  
hoạt động kinh doanh tại các địa bàn truyn thng Lào, Campuchia, Nga và  
Angiêri, các doanh nghip Việt Nam đã khai phá thành công một sthị trường mi  
có mức độ canh tranh và yêu cu cao vcông nghệ, cũng như năng lực trin khai và  
qun lý dán ti M, Nht Bn, Hồng Kông, Đài Loan - vốn đang được coi là địa  
chcủa các nhà đầu tư hàng đầu ti Vit Nam hin nay, hay mt số nước Mỹ  
12  
Latinh như Venezuela, Cuba, Peru và châu Phi và Trung Đông như Mozambique,  
Iran, Iraq...  
b. Sự thay đổi trong lĩnh vực đầu tư  
Trong luật đầu tư nước ngoài ti Vit Nam 1987 (sửa đổi và bổ sung năm  
1996) quy định các lĩnh vực đầu tư bao gồm: sn xut hàng xut khu; nuôi trng,  
chế biến nông lâm thy sn; các ngành sdng công nghcao, kthut hiện đại,  
bo vệ môi trường sinh thái, đầu tư nghiên cứu, ngành sdng nhiều lao động, xây  
dng kết cu htầng và các cơ sở sn xut công nghip quan trọng… Đến nay, Vit  
Nam đã bước đầu xây dựng được mt số cơ sở công nghip quy mô ln và có trình  
độ cao như: dầu khí, thông tin viễn thông, điện t, lắp ráp xe ô tô, xe máy, điều đó  
tạo điều kin thun li cho vic chuyn dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghip  
hóa, hiện đại hóa. Các ngành được đầu tư chủ yếu là du lch, xây dựng văn phòng  
cho thuê…  
Các dự án đầu tư ra nước ngoài ca doanh nghip Vit Nam (nếu xét theo giá  
trvốn) thường tập trung trước hết vào lĩnh vực công nghiệp khai khoáng hay năng  
lượng. Lĩnh vực quan trng thhai là nông - lâm - ngư nghiệp - vn là thế mnh  
ca các doanh nghip Vit Nam, hay các sn phm cung cp cho nông nghiệp như  
phân bón. Lĩnh vực chế to và dch vụ cũng trở thành "điểm đến" hp dn ca dòng  
vn này vi sdự án và lượng vốn ngày càng tăng. Bên cạnh đó là các dự án trong  
lĩnh vực gii trí và nghthut, chế biến và chế to; tài chính - ngân hàng; bất động  
sn; bán buôn, bán lẻ; kho bãi ... cũng được các doanh nghip Vit Nam quan tâm  
đầu tư.  
1.4.2. Tiến trình hi nhp ca Vit Nam từ năm 1987 đến nay  
Toàn cu hoá, hi nhp kinh tế quc tế và tự do hoá thương mại đã và đang là  
xu thế ni bt ca kinh tế thế giới đương đại. Phù hp vi xu thế đó, từ năm 1986  
đến nay, Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới và đẩy mnh hi nhp kinh tế  
quc tế với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoi. Vit  
Nam sn sàng là bn ca tt cả các nước trong cộng đồng quc tế, phấn đấu vì hoà  
bình, độc lp và phát triển”. Việt Nam luôn thc hin nhất quán đường lối đối ngoi  
độc lp tch, hoà bình, hp tác và phát trin; chính sách đối ngoi rng mở, đa  
phương hoá, đa dạng hoá các quan hquc tế, chủ động và tích cc hi nhp kinh tế  
quc tế, đồng thi mrng hp tác quc tế trên nhiều lĩnh vực. Vit Nam là bn,  
đối tác tin cy của các nước trong cộng đồng quc tế, tham gia tích cc vào tiến  
trình hp tác quc tế và khu vc.  
- Vquan hhp tác song phương, Việt Nam đã thiết lp quan hngoi giao  
vi hơn 170 quốc gia trên thế gii, mrng quan hệ thương mại, xut khu hàng  
hoá ti trên 230 thị trường của các nước và vùng lãnh th, ký kết trên 90 Hiệp định  
13  
thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích và bo hộ đầu tư, 54 Hiệp  
định chống đánh thuế hai ln và nhiu Hiệp định hp tác về văn hoá song phương  
với các nước và các tchc quc tế.  
Việt Nam đã thiết lp quan htt vi tt cả các nước lớn, trong đó có 5 nước  
thường trc Hội đồng Bo an Liên hp quốc (P5), các nước trong nhóm G8; nâng  
quan hệ đối tác chiến lược vi Trung Quc trở thành đối tác chiến lược toàn din,  
gia tăng nội hàm ca quan hệ đối tác chiến lược vi Nga, thiết lp quan hệ đối tác  
chiến lược vi Nht Bn, Ấn Độ, Hàn Quc, Anh, Tây Ban Nha. Số lượng các cơ  
quan đại din ca ta ở nước ngoài cũng tăng lên (91 cơ quan) với 65 đại squán, 20  
tng lãnh sự quán, 4 phái đoàn thường trc bên cnh các tchc quc tế, 1 văn  
phòng kinh tế văn hóa.  
- Vhợp tác đa phương và khu vực: Việt Nam đã có mối quan htích cc vi  
các tchc tài chính tin tquc tế như Ngân hàng phát triển Á Châu, Qutin tệ  
thế gii, Ngân hàng thế gii. Tiến trình hi nhp kinh tế quc tế ca Việt Nam được  
đẩy mạnh và đưa lên một tầm cao hơn bằng vic tham gia các tchc kinh tế,  
thương mại khu vc và thế gii, ký kết các hiệp định hp tác kinh tế đa  
phương. Tháng 7/1995 Việt Nam đã gia nhập Hip hi các quốc gia Đông Nam Á  
(ASEAN) và chính thc tham gia Khu vực thương mại tdo ASEAN (AFTA) từ  
1/1/1996. Đây được coi là một bước đột phá về hành động trong tiến trình hi nhp  
kinh tế quc tế ca Vit Nam. Tiếp đó, năm 1996 Vit Nam tham gia sáng lp Din  
đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) và đến năm 1998, Việt Nam được kết np vào Din  
đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC). Đặc bit, tiến trình hi  
nhp kinh tế quc tế ca Việt Nam đã có một bước đi quan trọng khi Vit Nam  
chính thc trthành thành viên ca Tchức thương mại thế gii (WTO) vào ngày  
11 tháng 01 năm 2007 sau 11 năm đàm phán gia nhập Tchc này.  
1.4.2.1. Tình hình Hi nhp kinh tế quc tế ca Việt Nam trong giai đoạn hin nay  
có mt số điểm ni bt sau  
Việt Nam đang tích cực tham gia và phát huy vai trò thành viên trong các tổ  
chc kinh tế quc tế.  
Với tư cách là thành viên của các tchc kinh tế quc tế: WTO, ASEAN,  
APEC, Việt Nam đã nỗ lc thc hiện đầy đủ, nghiêm túc các cam kết và tích cc  
tham gia các hoạt đng trong khuôn khcác tchc này.  
Trong khuôn khWTO:  
- Sau khi gia nhp WTO, Việt Nam đã tiến hành nhiu ci cách chính sách  
thương mại theo hướng minh bch và tự do hóa hơn, việc ci cách này thhin ở  
các cam kết đa phương về pháp lut và thchế cũng như các cam kết mca thị  
trường hàng hoá, dch v.  
14  
- Việt Nam đã thực hiện đúng các cam kết đa phương và các cam kết mca  
thị trường hàng hoá, dch vụ cũng như các biện pháp cải cách đồng bnhm tn  
dng tốt các cơ hội và vượt qua thách thức trong giai đoạn ta hi nhập sâu hơn vào  
nn kinh tế toàn cu.  
- Là thành viên của WTO, ta đã cgng tham gia tích cc các cuộc đàm phán  
trong khuôn khWTO các nội dung có liên quan đến Vit Nam có liên quan đến  
Việt Nam như nông nghiệp, công nghip, shu trí tu, trcp thy sn và chương  
trình htrợ thương mi của WTO…..  
Trong khuôn khASEAN  
- Sau khi tham gia Hip hi các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), mối quan  
hhp tác khu vc gia Vit Nam vi ASEAN ngày càng phát trin toàn din và có  
tác động sâu sc tới đời sng kinh tế, xã hi và chính trca Vit Nam, góp phn  
nâng cao vthế ca Vit Nam trên các diễn đàn hợp tác khu vc và thế gii. Đối  
vi Việt Nam, ASEAN luôn là đối tác thương mại và đầu tư lớn nhất (riêng năm  
2009, ASEAN là nhà đầu tư lớn th2 ca Vit Nam, sau Hoa K).  
- Vic thc hin các cam kết hi nhp sâu rng nhm xây dng Cộng đồng  
ASEAN vào năm 2015 đã đóng góp thiết thc cho vic ci thiện môi trường lut  
pháp trong nước, to thun li cho sn xuất kinh doanh và thu hút đầu tư trực tiếp  
nước ngoài, cũng như làm cơ sở, làm tiền đề giúp Vit Nam tham gia các khuôn  
khhợp tác song phương và đa phương khác.  
- Sau khi hoàn thành xut sc nhim vChtch luân phiên ca ASEAN vào  
năm 2010, Việt Nam đã tích cực tham gia các chương trình hợp tác nhm thc hin  
Cộng đồng ASEAN. Cho ti nay, Vit Nam là mt trong số các nước có tlthc  
hin cao các bin pháp và sáng kiến đề ra trong Kế hoch tng thxây dng Cng  
đồng kinh tế ASEAN.  
Trong khuôn khAPEC  
- Đối vi Vit Nam, Diễn đàn APEC có ý nghĩa hết sc quan trng. APEC là  
khu vc dành vin trphát trin ln nht, chiếm ti 65% tng svốn đầu tư nước  
ngoài, 60% giá trxut khu, 80% giá trnhp khu, và 75% tng skhách du lch  
quc tế ti Vit Nam. Hu hết các đối tác chiến lược quan trọng và các đối tác kinh  
tế - thương mại hàng đầu ca ta là các nn kinh tế thành viên ca APEC.  
- Ktkhi trthành thành viên chính thc ca Diễn đàn APEC năm 1998,  
Việt Nam đã thực hin nghiêm túc các cam kết hp tác của APEC như Báo cáo về  
Chương trình Hành động Quốc gia hàng năm, thực hiện Chương trình Hành động  
tp th, các kế hoch hp tác vthun lợi hoá thương mại, đầu tư... Ta cũng đảm  
nhn vtrí Chtịch và điều hành nhiu Nhóm công tác quan trọng như Nhóm Công  
tác Y tế nhim k2009 - 2010, Nhóm công tác về Đối phó vi tình trng khn cp,  
15  
Nhóm công tác về thương mại điện tử… Việt Nam đã triển khai thành công hơn 60  
sáng kiến, đồng bo trợ hàng trăm sáng kiến trên hu hết các lĩnh vực thương mại,  
đầu tư, hợp tác kinh tế kthut, y tế, đối phó vi thiên tai, chng khng b... Vit  
Nam đã được đánh giá là một trong những thành viên năng động, đã có nhiều sự  
đóng góp tích cực cho Diễn đàn APEC.  
Trong khuôn khASEM  
- Là diễn đàn đại diện hơn 60% dân số thế giới và đóng góp hơn 50% tổng  
sn phm quc ni (GDP) toàn cu, ASEM không chlà cu ni cho quan hệ đối tác  
mi gia hai châu lc Á-Âu mà còn hướng ti mục tiêu đem lại những đóng góp  
thiết thc cho hòa bình, hp tác và phát trin trên thế gii.  
- Việt Nam đã tích cực đề xut và trin khai nhiu sáng kiến, hoạt động ca  
ASEM, ni bt là vic tchc thành công nhiu hi tho quan trọng như "Hội tho  
về tăng cường hình nh ASEM thông qua các hoạt động văn hóa", "Hội tho ASEM  
về vượt qua khng hong- định hình sphát trin bn vng", "Diễn đàn ASEM về  
an ninh lương thực", "Din đàn ASEM về biến đổi khí hu", "Diễn đàn ASEM về  
lưới an toàn xã hi", Diễn đàn Á – Âu (ASEM) về tăng trưởng xanh vi chủ đề:  
“Cùng hành động hướng ti các nn kinh tế xanh tăng”…  
1.4.2.2. Việt Nam đang tích cực tham gia vào đàm phán, ký kết các Hiệp định  
thương mại tdo  
Ký kết và cam kết thc hin theo ltrình các hiệp định song phương và đa  
phương về tự do hóa thương mại và đầu tư là điều kin cn thiết để Vit Nam hi  
nhp sâu rng vào nn kinh tế thế giới. Cho đến nay, Việt Nam đã gia nhập vào  
nhiu tchc kinh tế khu vc liên khu vực, cũng như các tổ chc kinh tế thế gii  
khác và đã ký kết, đồng thi từng bước thc hin nhiu hiệp định quan trng vtự  
do hóa thương mại, tự do hóa đầu tư. Dưới đây là một shiệp định song phương và  
đa phương mà Việt Nam đã ký kết:  
Hiệp định khung vkhu vực đầu tư ASEAN  
Hiệp định khung vkhu vực đầu tư ASEAN được ký kết tháng 10/1998 gia  
các nước thành viên ASEAN nhm mục đích tạo ra đầu tư lớn hơn từ các nước  
ASEAN và các nước ngoài ASEAN. Hiệp định đã thỏa thun vcác mc tiêu tdo  
hóa đầu tư trong khu vực: chế độ đối xquốc gia được dành cho các nhà đầu tư  
ASEAN vào năm 2010, và cho tất cả các nhà đầu tư vào năm 2020; tất ccác ngành  
nghề được mcửa cho các nhà đầu tư ASEAN vào năm 2010 và cho tất ccác nhà  
đầu tư vào năm 2020; có lưu chuyển tự do hơn về vốn, lao động lành nghvà  
chuyên gia, và công nghgia các quc gia thành viên.  
Hiệp định đầu tư ASEAN – Trung Quc và Hiệp định đầu tư ASEAN  
Hàn Quc  
16  
Được ký kết năm 2009. Hiệp định là bước tiến mi trong quan hkinh tế  
song phương, giúp mở rộng thương mại và đầu tư giữa hai bên và góp phần tăng  
cường các quan hvkinh tế. Nlc thun li hóa và bo vệ đầu tư sẽ giúp tăng  
cường hoạt động sn xut, xut khu và khối lượng hàng hóa sn phm gia hai  
bên, dẫn đến việc gia tăng đầu tư vào lĩnh vực công nghệ xanh cũng như hoạt động  
tái đầu tư có lợi nhun. ASEAN và Trung Quc, Hàn Quốc cũng ủng hkế hoch  
gia tăng nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nhà đầu tư hai bên vào thị  
trường ca nhau, thúc đẩy và bo vvốn đầu tư của các bên ký hiệp định, đối xử  
công bng và không phân biệt đối với các nhà đầu tư, bồi thường trong mt số  
trường hp và gii quyết tranh chấp theo quy định chung của nhà nưc.  
Hiệp định đối tác kinh tế toàn din ASEAN Nht Bn (AJCEP)  
Ngày 01/4/2008, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam đã thay mặt Chính  
phký Hiệp định Đối tác kinh tế toàn din ASEAN Nht Bản trước schng kiến  
của Đại SNht Bản và đại din squán của các nước ASEAN ti Việt Nam, đại  
din các B, ngành hu quan. Hiệp định chính thc có hiu lực đối vi Nht Bn và  
mt số nước ASEAN (trong đó có Việt Nam) vào ngày 01 tháng 12 năm 2008.  
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn din ASEAN Nht Bn (AJCEP) là hip  
định toàn din, chứa đựng các quy tắc căn bản về thương mại hàng hoá, thương mại  
dch vụ, đầu tư và các hoạt động hp tác kinh tế khác. Cùng với dòng đầu tư trực  
tiếp tNht Bn ti Việt Nam đang ngày một gia tăng, việc gim thuế trong các  
nhóm hàng nguyên vt liu, thiết bsẽ là động lc quan trọng để các doanh nghip  
Nht Bn mrộng đầu tư tại Vit Nam.  
Các cam kết ca Vit Nam khi gia nhập WTO trong lĩnh vực thương  
mi, dch vụ  
Các cam kết này có ni dung là nhng tha thun ca Vit Nam vvic mở  
ca thị trường trong mt số lĩnh vực quan trọng như:  
- Cam kết mca thị trường dch vngân hàng và các dch vtài chính  
- Cam kết mca thị trường các dch vkinh doanh  
- Cam kết mca thị trường dch vchuyn phát và vin thông  
- Cam kết chung vdch vca Vit Nam trong WTO  
Như vậy, theo các cam kết trên đây, Việt Nam stừng bước thc hin mở  
ca theo lộ trình các lĩnh vực, các nhóm ngành ngh, tạo ra môi trường đầu tư tự do  
và dễ dàng để thu hút đầu tư của các nhà đầu tư đến tnhiu quc gia trên thế gii.  
Việt Nam cũng đã chính thức tham gia vào đàm phán Hiệp định Đối tác kinh  
tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) từ tháng 11/2010.  
1.4.2.3. Việt Nam đã và đang gặt hái được nhng thành tu trong vic tdo hoá  
thương mại và mca thị trường  
17  
Tkhi Vit Nam chính thc gia nhp WTO, nn kinh tế Vit Nam ngày càng  
hi nhp sâu rng vi khu vc và thế gii. Vic mca nn kinh tế trở thành động  
lc quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phn không nhỏ để duy trì tốc độ  
tăng trưởng cao hàng năm của nn kinh tế Vit Nam. Khi gia nhập WTO năm 2006,  
quy mô kinh tế của đất nước còn khá khiêm tn, Vit Nam nằm trong nhóm nước  
thu nhp thấp; năm 2016 khi tham gia AEC và các FTA mới, Việt Nam đã gia nhập  
nhóm nước thu nhp trung bình (thp), là một trong 32 nước có kim ngch xut  
khu trên 100 tỷ USD, trong đó có một smặt hàng đứng hàng đầu thế giới, là nước  
thu hút FDI ổn đnh nht trong ASEAN.  
Tính đến tháng 10/2019, Việt Nam đã thu hút 30.136 dự án FDI vi tng vn  
đăng ký đạt 358,53 tUSD. Nhiu tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới đã chọn Vit  
Nam làm “điểm đến”, như: Intel, Microsoft, Samsung, LG, Nokia, Canon,  
Mitsubishi, Toyota, Honda... Và mc dù bị ảnh hưởng bi những tác động ca cuc  
khng hong tài chính toàn cu, khng hong ncông song nn kinh tế Vit Nam  
vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng bình quân đạt gần 7%/năm; năm 2018 đạt  
7,08% - cao nht trong mt thp kqua. Cùng với đó, thu nhập bình quân đầu  
người cũng được ci thiện đáng kể. GDP bình quân đầu người tăng từ 730 USD  
năm 2006 lên 2.587 USD năm 2018, khoảng 7.650 USD theo sức mua tương  
đương. Cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần ttrng công  
nghip và dch v.  
Hoạt động thương mại quc tế ca Vit Nam phát trin mạnh giúp gia tăng  
kim ngch xut, nhp khu, mrng thị trường đa dạng các loi hàng hóa tham gia  
xut, nhp khu. Việt Nam đã trở thành mt bphn ca nn kinh tế toàn cu vi  
tng kim ngch xut khu, nhp khẩu đạt gn 480 tUSD, gp gn 2 ln GDP.  
Đến nay, Việt Nam đã ký kết và đang đàm phám 17 hiệp định FTA song  
phương và đa phương. Trong số đó, 12 FTA đã có hiệu lực và đang thực thi. Vi  
việc đàm phán, ký kết hàng lot FTA, nht là các FTA thế hmới (như: FTA Việt  
Nam-Liên minh châu Âu; Hiệp định Đối tác Thương mại và Đầu tư xuyên Đại Tây  
Dương; Hiệp định Đối tác Toàn din và Tiến bXuyên Thái Bình Dương; FTA  
ASEAN+1; FTA Australia-Hoa K).  
Thị trường ngoài nước ngày càng mrộng, đa dạng. Số lượng thị trường xut  
khẩu đã tăng gấp hơn 1,4 lần sau 10 năm, t160 thị trường lên trên 230 thị trường.  
Cơ cấu thị trường xut, nhp khẩu đã có schuyn dịch theo hướng gim dn lệ  
thuc vào thị trường Châu Á.  
18  
CÂU HI ÔN TẬP CHƢƠNG 1  
1. Đầu tư quốc tế là gì? Nguyên nhân hình thành đầu tư quốc tế?  
2. Tiến trình hi nhp quc tế ca Việt Nam đạt được nhng thành tu nào  
đáng kể?  
3. Đặc điểm của đầu tư quốc tế?  
4. Xu hướng đầu tư quốc tế trên thế giới hiện nay?  
5. Sự cần thiết của việc đầu tư quốc tế.  
19  
Chƣơng 2: CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA ĐẦU TƢ QUỐC TẾ  
2.1. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI)  
2.1.1. Khái nim  
Theo Tổ ch c Thương mại Thế giới (WTO): Đầu tư trực tiếp nước ngoài  
(FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản  
ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương  
diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn  
trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở  
kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay được gọi là "công  
ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty".  
Theo IMF: FDI là hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi  
ích lâu dài của doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của nền kinh tế khác với nền  
kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là dành quyền quản lý thực sự  
doanh nghiệp.  
- Lợi ích lâu dài: Bất kể doanh nghiệp FDI nào đều có mục tiêu dài hạn, để  
mục tiêu dài hạn này đạt hiệu quả đòi hỏi phải có mối quan hệ lâu dài giữa nhà đầu  
tư trực tiếp và doanh nghiệp nhận đầu tư đồng thời có mức độ ảnh hưởng đáng kể  
trong việc quản lý doanh nghiệp.  
- Quyền quản lý doanh nghiệp: Là quyền tham gia vào các quyết định quan  
trọng có khả năng ảnh hưởng tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp (chiến  
lược phát triển, kế hoạch hành động, chia lợi nhuận, phần vốn góp...)  
Tóm lại, FDI là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước ngoài đóng góp  
một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ cho phép họ trực tiếp tham  
gia điều hành đối tượng mà họ tự bỏ vốn đầu tư.  
2.1.2. Đặc điểm ca FDI  
2.1.2.1. Đặc điểm của FDI  
- Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu hoặc tối đa  
tuỳ theo quy định của Luật đầu tư từng nước tiếp nhận đầu tư.  
- Quyền điều hành doanh nghiệp tuỳ thuộc vào số vốn góp của chủ đầu tư  
trong vốn pháp định. Nếu góp 100% vốn pháp định thì nhà đầu tư toàn quyền quyết  
định sự hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.  
- Lợi nhuận các chủ đầu tư thu được phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh  
doanh và tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định của doanh nghiệp.  
2.1.2.2. Vai trò của đầu tư trực tiếp  
- Đối với chủ đầu tư nước ngoài (nước chủ đầu tư): nhằm khai thác những lợi  
thế của nước chủ nhà về tài nguyên, lao động, thị trường… để nâng cao hiệu quả sử  
dụng vốn đầu tư; giảm chi phí kinh doanh vì gần vùng nguyên liệu và thị trường  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 104 trang Thùy Anh 17/05/2022 940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Đầu tư quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_dau_tu_quoc_te.pdf