Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng chống tội phạm, vi phạm pháp luật trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng
TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC...
PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM, VI PHẠM PHÁP LUẬT
TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
NGUYỄN THỊ XUÂN*
Thực phẩm chức năng có tác dụng to lớn đối với sức khỏe con người. Hiện nay, nhu cầu
sử dụng thực phẩm chức năng lớn nhưng cũng nảy sinh vi phạm pháp luật trong sản xuất,
kinh doanh thực phẩm chức năng. Bài viết đánh giá những kết quả đạt được cũng như hạn
chế, thiếu sót và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, phổ
biến, giáo dục pháp luật trong phòng chống tội phạm, vi phạm pháp luật trong sản xuất,
kinh doanh thực phẩm chức năng của lực lượng Cảnh sát môi trường.
Từ khóa: Thực phẩm chức năng, an toàn thực phẩm, lực lượng Cảnh sát môi trường.
Ngày nhận bài: 25/9/2020; Biên tập xong: 25/9/2020; Duyệt đăng: 25/9/2020.
Inspite of great effect on human health, functional foods that in high demand
cause violations of the law in its production and trading. The article evaluates results,
limitations and proposes a number of solutions to improve the quality of law propaganda,
dissemination and education in crime prevention and law violations in manufacturing
and trading functional foods of Environmental police.
Keywords: Functional foods, foood safety, Environmental police.
ừ nhiều thập kỷ qua, thực phẩm cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân
chức năng (TPCN) đã phát triển
nhanh chóng trên toàn thế giới.
TPCN là các sản phẩm có nguồn gốc tự
nhiên hoặc là thực phẩm trong quá trình toàn thực phẩm, năm 2000 cả nước mới có
chế biến được bổ sung thêm các chất 13 cơ sở sản xuất, kinh doanh TPCN đến
nhằm hỗ trợ tăng cường, cải thiện sức
khỏe con người. TPCN có tác dụng tăng
cường sức đề kháng, giảm bớt nguy cơ
mắc bệnh, nâng cao tuổi thọ, cải thiện sức
khỏe, sinh lực của con người. Do vậy, vấn
đề đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP)
trong sản xuất, kinh doanh TPCN được
các quốc gia đặc biệt quan tâm, cải thiện
nâng cao sức khỏe, chất lượng cuộc sống
của người dân, phát triển kinh tế, xã hội
của mỗi quốc gia.
đã đăng ký sản xuất, kinh doanh, nhập
khẩu TPCN để đáp ứng nhu cầu sử dụng
của người dân. Theo thống kê của Cục An
T
1
năm 2005 tăng lên 143 cơ sở sản xuất, kinh
doanh TPCN. Sau gần 20 năm, tổng số cơ
sở sản xuất, kinh doanh TPCN hiện nay
trên cả nước là 4.300 cơ sở sản xuất, kinh
doanh TPCN. Xuất phát từ nhận thức về
tầm quan trọng của vấn đề đảm bảo ATTP
trong sản xuất, kinh doanh TPCN đối với
sức khỏe của cộng đồng, Đảng và Nhà
nước ta đã có nhiều chủ trương chính sách
để quản lý. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt
tích cực còn nảy sinh những hiện tượng
tiêu cực, những hành vi vi phạm pháp luật
Ở Việt Nam, nhu cầu sử dụng TPCN
tăng cao nên thị trường sản xuất, kinh
*ꢀ Đại úy, Thạc sĩ, Khoa Luật - Học viện Cảnh sát
doanh TPCN diễn ra khá sôi động. Nhiều nhân dân.
Số chuyên đề 03 - 2020
Khoa học Kiểm sát 87
TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC...
(VPPL). Đặc biệt, vì mục tiêu lợi nhuận nên cũng như phòng ngừa tội phạm về ATTP
một số đối tượng đã bất chấp mọi thủ đoạn trong sản xuất, kinh doanh TPCN còn gặp
để sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu các nhiều khó khăn, chưa đáp ứng được yêu
loại TPCN không đảm bảo tiêu chuẩn chất cầu thực tiễn, đặc biệt là công tác tuyên
lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ hoặc
làm giả TPCN để trục lợi.
truyền, phổ biến giáo dục pháp luật còn
chưa được chú trọng. Tuyên truyền, phổ
biến giáo dục nâng cao nhận thức pháp
luật và nâng cao trách nhiệm của mọi
công dân trong phòng ngừa là nhóm giải
pháp rất quan trọng, gốc rễ để hạn chế,
đẩy lùi hành vi tội phạm, VPPL trong lĩnh
vực này bởi một phần nguyên nhân của
tình trạng tội phạm, VPPL trong sản xuất,
kinh doanh TPCN là do ý thức chấp hành
pháp luật của một số cá nhân, tổ chức
còn thấp. Một số doanh nghiệp, cơ sở sản
xuất, kinh doanh TPCN còn chạy theo
lợi nhuận, dùng nhiều thủ đoạn để sản
xuất, kinh doanh TPCN không đảm bảo
chất lượng. Ý thức, kiến thức của người
tiêu dùng trong lựa chọn TPCN còn hạn
chế. Thực tế những năm qua, công tác
tuyên truyền, giáo dục pháp luật, ý thức
chấp hành pháp luật, ý thức tham gia đấu
tranh phòng chống tội phạm, VPPL về
Thực tiễn công tác phòng chống tội
phạm về ATTP nói chung và trong lĩnh vực
sản xuất, kinh doanh TPCN nói riêng đã,
đang gặp phải những khó khăn, vướng
mắc nhất định, nhất là công tác kiểm soát
chất lượng TPCN. Theo thống kê của Cục
ATTP, Bộ Ytế hiện cả nước có 4300 cơ sở sản
xuất, chế biến, kinh doanh TPCN. Từ năm
2015 đến tháng 6/2020, Cục ATTP đã thanh
tra, kiểm tra và phát hiện 4.901/8.791 lượt
cơ sở (chiếm 55%) không đạt tiêu chuẩn
ATTP; kết quả xét nghiệm mẫu TPCN có
3.196/6.785 mẫu (chiếm 47,1%) không đạt
tiêu chuẩn. Trong giai đoạn từ năm 2015
đến tháng 6/2020, cả nước đã xảy ra 313
vụ ngộ độc do TPCN. Tình trạng ngộ độc
TPCN có xu hướng gia tăng đã ảnh hưởng
không nhỏ tới sức khoẻ cộng đồng.
Trước thực trạng trên, lực lượng Cảnh ATTP trong sản xuất, kinh doanh TPCN
còn chưa thường xuyên, liên tục, nặng về
hình thức, chất lượng chưa hiệu quả, chưa
tạo được chuyển biến trong nhận thức của
người dân. Do vậy, trong thời gian tới,
công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức
pháp luật về ATTP trong sản xuất, kinh
doanh TPCN phải được coi trọng.
sát môi trường đã chủ động triển khai
đồng bộ nhiều biện pháp đấu tranh phòng
chống tội phạm về ATTP trong sản xuất,
kinh doanh TPCN, bước đầu đạt được
những kết quả quan trọng. Giai đoạn
năm 2015 – 6/2020, lực lượng Cảnh sát
môi trường đã phát hiện, xử lý 4.498 vụ
vi phạm ATTP trong sản xuất, kinh doanh
TPCN với 5.826 đối tượng, trong đó khởi
tố, đề nghị khởi tố 11 vụ, 22 đối tượng, xử
lý hành chính 2.570 vụ với 1.525 cá nhân,
1.393 tổ chức xử phạt tổng số tiền là 57,7
tỷ đồng, tiêu hủy 2.152 tấn TPCN không
đảm bảo ATTP, chuyển cơ quan khác xử lý
1.916 vụ, 2.886 đối tượng.
- Đánh giá những kết quả đạt được trong
công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp
luật về phòng chống tội phạm, vi phạm pháp
luật trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm
chức năng
Giai đoạn từ năm 2015 đến tháng
6/2020, công tác tuyên truyền giáo dục
bước đầu đã đảm bảo yêu cầu về hình
Tuy nhiên, kết quả phát hiện, xử lý thức, nội dung, đối tượng tuyên truyền đã
88 Khoa học Kiểm sát Số chuyên đề 03 - 2020
NGUYỄN THỊ XUÂN
đạt được một số kết quả cụ thể như sau:
+ Về nội dung tuyên truyền, giáo dục
trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hộ
gia đình; Đối tượng là các cá nhân kinh
doanh TPCN nhỏ lẻ như chủ các hiệu
thuốc, cửa hàng bán TPCN; Đối tượng
là người tham gia các hoạt động quản
lý thuộc các ban, ngành, chính quyền cơ
sở cấp xã, phường; Đối tượng là người
tiêu dùng, quần chúng nhân dân. Căn
cứ vào đặc điểm về trình độ nhận thức,
nghề nghiệp, độ tuổi, giới tính… của từng
nhóm đối tượng, lực lượng Cảnh sát môi
trường lựa chọn nội dung và hình thức
tuyên tuyền phù hợp.
Lãnh đạo Bộ Công an đã chỉ đạo lực
lượng Cảnh sát môi trường các cấp bám
sát đường lối, chủ trương, chính sách,
pháp luật của Đảng và Nhà nước về đảm
bảoATTP, lựa chọn các nội dung triển khai
tuyên truyền, giáo dục phù hợp. Trong
đó, các nội dung tuyên truyền đã được
triển khai tập trung chủ yếu vào 04 nội
dung: Đường lối, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước về bảo đảm ATTP
được cụ thể hóa trong Nghị quyết Đại
hội Đảng, Chỉ thị, Nghị quyết của Trung
ương, Chính phủ, Quốc hội như: Chiến
lược quốc gia về ATTP giai đoạn 2011 -
2020, tầm nhìn 2030, Chỉ thị số 17/CT- TTg
của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục
tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước
về ATTP trong tình hình mới; Các văn bản
pháp luật quy định về ATTP được cụ thể
hóa trong Hiến pháp năm 2013, Bộ luật
Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm
2017, Luật ATTP năm 2010, các Nghị định,
thông tư hướng dẫn quản lý về TPCN;
Phương thức, thủ đoạn, hành vi vi phạm
phổ biến của các đối tượng trong sản xuất,
kinh doanh TPCN; Hậu quả, tác hại của
tội phạm, VPPL trong lĩnh vực này. Đồng
thời, tuyên truyền, phổ biến giáo dục về
kỹ năng trong phòng ngừa phát hiện tội
phạm, VPPL về ATTP trong sản xuất, kinh
doanh TPCN…
+ Về hình thức tuyên truyền, giáo dục
Lực lượng Cảnh sát môi trường phối
hợp tổ chức các chiến dịch truyền thông
nhằm tạo mối quan tâm và thúc đẩy sự
thay đổi về nhận thức của xã hội đối với
công tác phòng ngừa tội phạm, VPPL
trong sản xuất, kinh doanh TPCN. Công
tác truyền thông hướng về cộng đồng đã
được nhiều địa phương quan tâm, chú
trọng, đặc biệt là sử dụng các phương
tiện thông tin đại chúng như: Đài phát
thanh, Đài truyền hình, các loại hình báo
chí, biểu trưng panô, áp phích, băng rôn.
Nội dung tuyên truyền tập trung phổ
biến tình hình VPPL trong sản xuất, kinh
doanh TPCN; về phương thức, thủ đoạn
hoạt động của tội phạm để nâng cao cảnh
giác của người tiêu dùng trong sử dụng,
lựa chọn TPCN. Hình thức tuyên truyền
bao gồm nói chuyện chuyên đề; sinh hoạt
dưới các hình thức câu lạc bộ của hội; tổ
chức tập huấn cho cán bộ hội ở cơ sở; tọa
đàm, tuyên truyền qua các hội thi, hội
diễn, giao lưu… Đồng thời, lực lượng
Cảnh sát môi trường đã mở các lớp tập
huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật về
đảm bảo ATTP cho các đối tượng là chủ cơ
+ Về đối tượng tuyên truyền, giáo dục
Công tác tuyên truyền đã được lực
lượng Cảnh sát môi trường các cấp triển
khai đến các nhóm đối tượng có tính đặc
thùgắnvớilĩnhvựcphòngngừa, tậptrung
vào các nhóm đối tượng sau: Đối tượng là
chủ các cơ sở sản xuất, kinh doanh TPCN
bao gồm các chủ doanh nghiệp, công ty sở, chủ doanh nghiệp, chủ cơ sở sản xuất,
Số chuyên đề 03 - 2020 Khoa học Kiểm sát 89
TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC...
kinh doanh TPCN.
pháp tiếp cận phù hợp với từng đối tượng
cụ thể, chú trọng hình thức truyền thông
trực tiếp, truyền thông theo nhóm nhỏ
trong lĩnh vực ATTP. Đối với đối tượng là
cơ sở sản xuất, kinh doanh TPCN cần lồng
ghép giữa kiểm tra việc chấp hành pháp
luật về ATTP trong sản xuất, kinh doanh
TPCN với việc hướng dẫn, phổ biến cho
các cơ sở sản xuất, kinh doanh TPCN thực
hiện tốt các tiêu chí trong sản xuất, kinh
doanh TPCN như tiêu chí thực hành sản
xuất tốt (Good Manufacturing Practices –
GMP). Mở các lớp tập huấn về đảm bảo
ATTP trong sản xuất, kinh doanh TPCN
đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh
TPCN, người là đại diện các cơ sở sản xuất,
chế biến kinh doanh TPCN. Đối với quần
chúng nhân dân và người tiêu dùng, cần
lựa chọn phương pháp truyền thông trên
các phương tiện thông tin đại chúng, tập
Với những nội dung và hình thức đa
dạng như trên, công tác tuyên truyền đã
đạt được kết quả tích cực. Cụ thể, giai đoạn
từ năm 2015 đến tháng 6/2020 đã tổ chức
các hoạt động hưởng ứng các ngày lễ về
môi trường liên quan đến ATTP nói chung;
soạn thảo in ấn và phát hành 3.092 tờ rơi,
8.287 áp phích, 672 khẩu hiệu có nội dung
tuyên truyền về ATTP, tổ chức 295 lớp tập
huấn cho 1098 đại biểu là cán bộ chuyên
trách của các cơ quan, đơn vị, tổ chức,
doanh nghiệp ở huyện, thành phố thuộc
tỉnh về công tác bảo đảm ATTP nói chung,
đảm bảo ATTP trong sản xuất, kinh doanh
TPCN nói riêng. Đồng thời, cộng tác với
các cơ quan truyền thông đăng 681 tin bài
phóng sự về thực trạng tình hình VPPL
trong sản xuất, kinh doanh TPCN, phương
thức thủ đoạn trong sản xuất, kinh doanh
TPCN. Các tin bài, phóng sự phản ánh trung tuyên truyền về các kỹ năng nhận
đúng thực trạng tình hình VPPL trong sản
xuất, kinh doanh TPCN, thu hút được sự
quan tâm của nhân dân, nâng cao hiệu quả
tuyên truyền, giáo dục. Ngoài ra, phối hợp
với Cục ATTP, Hiệp hội TPCN tập huấn
kiến thức về ATTP cho các học viên của các
lớp tập huấn do các cơ quan này tổ chức.
diện TPCN là hàng giả, hàng kém chất
lượng, các phương thức, thủ đoạn trong
sản xuất, kinh doanh TPCN. Đặc biệt, nêu
cao ý thức cho quần chúng nhân dân nhận
thức rõ các hành vi vi phạm VPPL, có ý
thức trong bảo vệ sức khỏe, tham gia tuyên
truyền và phát hiện, tố cáo đối với các hành
vi VPPL về sản xuất, kinh doanh TPCN.
- Một số kiến nghị nâng cao chất lượng
hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến pháp
luật trong phòng chống tội phạm, vi phạm
pháp luật về sản xuất, kinh doanh thực phẩm
chức năng
Xây dựng đội ngũ cộng tác viên
tuyên truyền về ATTP trong sản xuất,
kinh doanh TPCN, trong đó mỗi địa bàn,
mỗi cơ sở đều phải bố trí lực lượng tuyên
truyền nòng cốt là cán bộ, chiến sỹ Cảnh
sát môi trường, xây dựng hệ thống cán bộ
chuyên trách làm công tác tuyên truyền
tại các địa phương.
+ Đổi mới hình thức, nội dung, phương
pháp tuyên truyền
Cần có hình thức tuyên truyền phù hợp
đối với từng nhóm đối tượng như người
tiêu dùng, cơ sở sản xuất TPCN, cơ sở kinh
doanh TPCN… Phát huy tối đa hệ thống
thông tin, truyền thông tại địa bàn cơ sở.
+ Đẩy mạnh, đa dạng hóa hình thức
truyền thông về ATTP trong sản xuất,
kinh doanh TPCN như: xây dựng phim
Khi tuyên truyền phải xây dựng phương tài liệu, bản tin, phóng sự, trò chơi truyền
90 Khoa học Kiểm sát Số chuyên đề 03 - 2020
NGUYỄN THỊ XUÂN
hình, pano, áp phích, poster... Lựa chọn doanh TPCN như các chủ đề về các hình
xuất bản các ấn phẩm tuyên truyền bằng thức lừa đảo kinh doanh TPCN trực tuyến,
nhiều hình thức, ngôn ngữ khác nhau thủ đoạn quảng cáo TPCN có dấu hiệu lừa
nhằm phù hợp với từng đối tượng, bao
gồm đồng bào ít người và dân tộc thiểu số
về phương thức, thủ đoạn trong các loại
hình kinh doanh TPCN.
dối khách hàng, kinh doanh TPCN dưới
hình thức đa cấp. Sử dụng mạng Internet,
diễn đàn mạng xã hội như Zalo, Facebook,
Instargam, Twiꢀer… nhằm tuyên truyền,
phổ biến kiến thức pháp luật vềATTPtrong
sản xuất, kinh doanh TPCN, tuyên dương
các cơ sở sản xuất, kinh doanh TPCN đạt
thành tích tốt trong đảm bảo ATTP.
+ Tổ chức các chiến dịch truyền thông
về đảm bảo ATTP đối với TPCN với các
cấp độ, quy mô khác nhau. Duy trì thường
niên tổ chức chiến dịch truyền thông lớn
trên cả nước, lồng ghép nội dung về ATTP
vào các ngày lễ, sự kiện lớn của đất nước,
tổ chức tuần lễ phát động đảm bảo ATTP
trong sản xuất, kinh doanh TPCN; TPCN
đảm bảo tiêu chí GMP, TPCN đảm bảo
chất lượng, công dụng, tạo thương hiệu
TPCN “Made in Việt Nam”.
+ Tăng cường số lượng, chất lượng tài
liệu, thông điệp truyền thông về đảm bảo
ATTP trong sản xuất, kinh doanh TPCN.
Trong đó, lực lượng Cảnh sát môi trường
cần chú ý tăng cường hỗ trợ chuyên môn
nghiệp vụ cho các ban, ngành liên quan
biên tập mới, sửa đổi, bổ sung, cập nhật
thông tin, kiến thức mới. Nội dung tuyên
truyền mang tính hướng dẫn, thay đổi
hành vi và các biện pháp thực hiện bảo
đảm ATTP trong sản xuất, kinh doanh
TPCN, phù hợp với từng đối tượng trên
địa bàn cả nước./.
+ Xây dựng các chuyên mục TPCN,
đảm bảo ATTP trong sản xuất, kinh doanh
TPCN trên các phương tiện thông tin đại
chúng, các kênh truyền hình trung ương và
địa phương, phát sóng vào các khung giờ
phù hợp để tăng hiệu quả truyền tải kiến
thức về TPCN đối với người tiêu dùng, cơ
sở sản xuất, chế biến TPCN, tổ chức tuyên
truyền về chống buôn lậu, hàng cấm, chống
sản xuất và buôn bán hàng giả, TPCN vi
phạm ghi nhãn, TPCN kém chất lượng,
không đảm bảo chất lượng. Đối với các ấn
phẩm báo giấy, tạp chí, báo điện tử, cần mở
các chuyên mục, chuyên trang về thực hành
sản xuất tốt TPCN, hỏi đáp pháp luật về
TPCN, về nhận diện các hành vi thủ đoạn
trong sản xuất, kinh doanh TPCN. Đối với
các ấn phẩm tạp chí của lực lượng Công an
nhân dân như Tạp chí Công an nhân dân,
Tạp chí Cảnh sát nhân dân, các cơ quan báo
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cục Cảnh sát môi trường (2015 - 2020),
Báo cáo tổng kết công tác đấu tranh phòng,
chống tội phạm của lực lượng Cảnh sát môi
trường, Hà Nội.
2. Xem: hꢀp://pup.edu.vn/index.php/
news/Nghien-cuu-Trao-doi/Cong-tac-
tuyen-truyen-giao-duc-phap-luat-bao-
ve-moi-truong-tai-nguyen-an-toan-thuc-
pham-theo-chuc-nang-cua-luc-luong-Canh-
sat-moi-truong-Cong-an-Thanh-pho-Can-
Tho-2213.html
3. Xem: hꢀps://moit.gov.vn/web/guest/
chí khác cần đẩy mạnh, đăng tin các bài viết tin-chi-tiet/-/chi-tiet/xu-nghiem-nhung-vi-
tuyên truyền về phương thức thủ đoạn lừa pham-trang-tron-ve-an-toan-ve-sinh-thuc-
đảo của các đối tượng trong sản xuất, kinh pham-19688-3101.html
Số chuyên đề 03 - 2020
Khoa học Kiểm sát 91
Bạn đang xem tài liệu "Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng chống tội phạm, vi phạm pháp luật trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
File đính kèm:
- tang_cuong_cong_tac_tuyen_truyen_pho_bien_giao_duc_phap_luat.pdf